Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng cấu trúc vật liệu sét chống Ti cấy thêm Ce và ứng dụng làm xúc tác cho quá trình xử lý màu trong nước thải dệt nhuộm

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.59 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 80,000 VND Tải xuống file đầy đủ (80 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Titan dioxit là một trong những chất xúc tác quang bán dẫn được sử dụng để xúc tác phân hủy các chất hữu cơ ô nhiễm trong môi trường nước và không khí. Tuy nhiên hoạt tính xúc tác của TiO2 dưới bức xạ mặt trời bị hạn chế và TiO2 kích thước nanomet là khả năng thu hồi vật liệu khó khăn. Đề tài nghiên cứu nhằm kể khắc phục nhược điểm trên, một loạt các phương pháp tổng hợp mới đã được đề cập đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng cấu trúc vật liệu sét chống Ti cấy thêm Ce và ứng dụng làm xúc tác cho quá trình xử lý màu trong nước thải dệt nhuộm ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Hoàng Thu TrangNGHIÊN CỨU TỔNG HỢP, ĐẶC TRƢNG CẤU TRÚC VẬT LIỆU SÉTCHỐNG Ti CẤY THÊM Ce VÀ ỨNG DỤNG LÀM XÚC TÁC CHO QUÁ TRÌNH XỬ LÝ MÀU TRONG NƢỚC THẢI DỆT NHUỘM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Hoàng Thu TrangNGHIÊN CỨU TỔNG HỢP, ĐẶC TRƢNG CẤU TRÚC VẬT LIỆU SÉTCHỐNG Ti CẤY THÊM Ce VÀ ỨNG DỤNG LÀM XÚC TÁC CHO QUÁ TRÌNH XỬ LÝ MÀU TRONG NƢỚC THẢI DỆT NHUỘM Chuyên ngành: Hóa môi trường Mã số: 60440120 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN VĂN NỘI Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Với sự giúp đỡ của các thầy giáo và cô giáo, các anh chị và các bạn họcviên, sau một thời gian học tập và thực nghiệm em đã hoàn thành bản luận văn. Với lòng biết ơn sâu xắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS.Nguyễn Văn Nội, người đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn nghiên cứu khoa họctận tình trong suốt quá trình em làm luận văn. Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô tại phòng thí nghiệm Hóamôi trường, các thầy cô khoa Hóa học, trường ĐHKHTN cùng NCS. Nguyễn ThịHạnh đã hướng dẫn nhiệt tình trong quá trình em làm bản luận văn. Hà Nội, ngày / /2014 HVCH. Hoàng Thu Trang MỤC LỤCMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1Chương 1 - TỔNG QUAN ..........................................................................................3 1.1. Vật liệu TiO2 nano và TiO2 nano biến tính .......................................................3 1.1.1. Vật liệu TiO2 (Titan đioxit) .........................................................................3 1.1.2. Vật liệu TiO2 nano biến tính ......................................................................4 1.1.3. Cơ chế quang xúc tác của TiO2 nano trong xử lý chất ô nhiễm ...............8 1.1.4. Phương pháp sol-gel điều chế TiO2 nano biến tính ................................11 1.2. Giới thiệu về bentonite và bentonite chống Titan cấy thêm Ce .....................12 1.2.1. Bentonite ...................................................................................................12 1.2.2. Bentonite chống kim loại .........................................................................17 1.2.3. Vật liệu bentonite chống Titan cấy thêm Ce ............................................19 1.3. Giới thiệu về phẩm nhuộm .............................................................................20 1.3.1. Phân loại thuốc nhuộm.............................................................................20 1.3.2. Xử lý nước thải dệt nhuộm .......................................................................25Chương 2 - THỰC NGHIỆM ...................................................................................26 2.1. Hóa chất và dụng cụ, trang thiết bị thí nghiệm ...............................................26 2.1.1. Hóa chất ...................................................................................................26 2.1.2. Dụng cụ và trang thiết bị ..........................................................................26 2.2. Tổng hợp vật liệu ............................................................................................26 2.2.1. Tổng hợp TiO2 nano .................................................................................26 2.2.2. Tổng hợp TiO2 nano cấy thêm Ce ...........................................................27 2.2.3. Tổng hợp bentonite chống Ti pha tạp Ce .................................................27 2.3. Xác định một số tính chất cơ bản của bentonit-Na ........................................28 2.3.1. Xác định dung lượng trao đổi cation ( CEC) ...........................................28 2.3.2. Xác định độ trương nở..............................................................................28 2.4. Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc vật liệu ..............................................29 2.4.1. Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (XRD– X ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: