Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xây dựng phương pháp định tính, định lượng các hoạt chất chính trong dược liệu hà thủ ô đỏ Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson

Số trang: 79      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.78 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là xây dựng được phương pháp định tính ba hợp chất 2,3,5,4′-tetrahydroxystilben- 2-O-β-D-glucosid (THSG), resveratrol (RV) và emodin (EM) trong dược liệu hà thủ ô đỏ; xây dựng được phương pháp định lượng hai hợp chất THSG và EM trong dược liệu hà thủ ô đỏ; đánh giá hàm lượng THSG và EM trong một số mẫu hà thủ ô đỏ thu hái tại các vùng khác nhau và trong sản phẩm chế biến từ hà thủ ô đỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xây dựng phương pháp định tính, định lượng các hoạt chất chính trong dược liệu hà thủ ô đỏ Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN THỊ HÀ LY NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH, ĐỊNHLƢỢNG CÁC HOẠT CHẤT CHÍNH TRONG DƢỢC LIỆU HÀ THỦ Ô ĐỎ FALLOPIA MULTIFLORA (THUNB.) HARALDSON LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2013 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN THỊ HÀ LY NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH, ĐỊNHLƢỢNG CÁC HOẠT CHẤT CHÍNH TRONG DƢỢC LIỆU HÀ THỦ Ô ĐỎ FALLOPIA MULTIFLORA (THUNB.) HARALDSON Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 60440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. HDC: TS. PHƢƠNG THIỆN THƢƠNG 2. HDP: PGS.TS TẠ THỊ THẢO Hà Nội - 2013 2 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Phương Thiện Thương vàPGS.TS Tạ Thị Thảo đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trongsuốt quá trình thực hiện đề tài và viết luận văn. Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo Viện Dược liệu vàcác anh chị, các bạn công tác tại khoa Hoá phân tích – Tiêu chuẩn, Viện Dược liệuđã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập và nghiên cứu trong môi trường hiệnđại. Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo giảng dạy tại khoa Hoá, đặcbiệt là các thầy cô trong bộ môn Hoá Phân tích, đã cho em những kiến thức quý giátrong quá trình học tập và thực hiện đề tài này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn các anh chị, bạn bè của tập thể lớp cao học hoák22, đặc biệt là những người bạn trong nhóm hoá phân tích k22 đã giúp đỡ, chia sẻnhững khó khăn trong suốt quá trình tôi học tập và thực hiện đề tài này. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã luôn động viên,chia sẻ mọi khó khăn cùng tôi. Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Hà Ly 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………….. 01CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN........................................................................................ 03 1.1.Tổng quan về dược liệu hà thủ ô đỏ………………………………………... 03 1.1.1 Cây hà thủ ô đỏ……………………………………………………... 03 1.1.2 Dược liệu hà thủ ô đỏ………………………………………………. 04 1.1.2.1 Thành phần hoá học………………………………………… 04 1.1.2.2 Công dụng và tác dụng sinh học của hà thủ ô đỏ…………... 05 1.2. Tổng quan về các phương pháp phân tích thành phần hóa học……………. 07 1.2.1 Các phương pháp phân tích thành phần hóa học của dược liệu ……. 07 1.2.2 Phân tích thành phần hóa học của dược liệu hà thủ ô đỏ ………….. 08 1.2.3 Kiểm nghiệm dược liệu hà thủ ô đỏ….…………………………….. 11 1.3. Các phương pháp xử lý mẫu dược liệu……………………………………. 12 1.4. Các vấn đề cần giải quyết………………………………………………….. 13 1.5. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………….. 14CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM.................................................................................... 15 2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………... 15 2.2 Chất chuẩn, hóa chất, thiết bị………………………………………………. 16 2.2.1 Chất chuẩn………………………………………………………….. 16 2.2.2 Hóa chất…………………………………………………………….. 17 2.2.3 Thiết bị, dụng cụ……………………………………………………. 17 2.3. Phương pháp nghiên cứu.…………...……………………………………... 18 2.3.1 Chuẩn bị dung dịch mẫu chuẩn và mẫu đối chiếu………………….. 18 2.3.2 Phương pháp xử lý mẫu…………………………………………….. 18 2.3.3 Phương pháp phân tích……………………………………………... 19 2.4. Nghiên cứu điều kiện tối ưu và đánh giá phương pháp phân tích………… 21 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu các điều kiện tối ưu cho quá trình phân tích HPLC………………………………………………………………… 21 4 2.4.2 Đánh giá phương pháp phân tích…………………………………… 22 2.4.2.1 Đánh giá độ lặp lại và tái lặp lại……………………………. 22 2.4.2.2 Đánh giá độ đúng của phương pháp………………………... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: