Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phản ứng trên khuôn và nghiên cứu cấu trúc một số phức chất đa kim loại trên cơ sở axylthioure
Số trang: 108
Loại file: pdf
Dung lượng: 13.34 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn tập trung vào việc tổng hợp các phức chất đa kim loại trên cơ sở axylthioure bằng phản ứng trên khuôn. Đề tài này nằm trong một hướng nghiên cứu mới trên thế giới là Hóa học siêu phân tử, theo đó người ta tổng hợp những hợp chất chứa những phối tử có hệ vòng phức tạp và chứa nhiều nguyên tử cho electron có bản chất khác nhau, do đó có khả năng liên kết đồng thời với nhiều nguyên tử kim loại để tạo thành một hệ phân tử thống nhất, được gọi là phức chất hệ vòng lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phản ứng trên khuôn và nghiên cứu cấu trúc một số phức chất đa kim loại trên cơ sở axylthioure ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------- Phạm Chiến ThắngTỔNG HỢP TRÊN KHUÔN VÀ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC MỘT SỐ PHỨC CHẤT ĐA KIM LOẠI TRÊN CƠ SỞ AXYLTHIOURE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------- Phạm Chiến ThắngTỔNG HỢP TRÊN KHUÔN VÀ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC MỘT SỐ PHỨC CHẤT ĐA KIM LOẠI TRÊN CƠ SỞ AXYLTHIOURE Chuyên ngành: Hóa vô cơ Mã số: 60 44 25 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. VŨ ĐĂNG ĐỘ Hà Nội - 2011 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn GS. TS. Vũ Đăng Độ,GS. TS. Ulrich Abram (Đại học Tự do Berlin) đã giao đề tài và tận tình hướng dẫntôi trong suốt quá trình thực hiện bản luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Bộ môn Hóa vô cơ, trường Đạihọc Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợicho tôi hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ. Tôi cũng xin cảm ơn các thành viên trong nhóm nghiên cứu của GS. TS.Ulrich Abram đã tạo môi trường thân thiện, cởi mở và tận tình giúp đỡ tôi trongthời gian thực hiện bản luận văn này tại Đại học Tự do Berlin, Đức. Cuối cùng tôi xin giành những điều tốt đẹp nhất cho gia đình, bạn bè vàđồng nghiệp – những người luôn cổ vũ và động viên tôi trong suốt thời gian vừaqua. Hà Nội, tháng 12 năm 2011 Phạm Chiến Thắng MỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNH VẼBẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮTMỞ ĐẦU 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN1.1. Axylthioure và phức chất trên cơ sở axylthioure 2 1.1.1. Axythioure 2 1.1.2. Phức chất của axylthioure 31.2. Phản ứng trên khuôn 71.3. Phương pháp nhiễu xạ tia X trên đơn tinh thể trong nghiên cứu cấu tạo 9 phức chấtCHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM2.1. Đối tượng nghiên cứu 162.2. Thực nghiệm 16 2.2.1. Tổng hợp các chất đầu 16 2.2.2. Tổng hợp phối tử 18 2.2.3. Tổng hợp phức chất 182.3. Các điều kiện thực nghiệm 20CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Nghiên cứu phối tử 213.2. Nghiên cứu phức chất 24 3.2.1. Nghiên cứu phức chất chứa ion Ni2+ và ion đất hiếm 24 3.2.2. Nghiên cứu phức chất chứa ion Ni2+ và ion kim loại kiềm thổ 31 3.2.3. Nghiên cứu phức chất chứa ion Fe3+ và ion kim loại kiềm 42 3+ 3.2.4. Nghiên cứu phức chất chứa ion Co và ion kim loại kiềm 49 3.2.5. Nghiên cứu phức chất chứa ion Ag+ và ion kim loại kiềm thổ 583.3. Nhận xét chung 65 3.3.1. Cấu tạo phối tử 65 3.3.2. Đặc điểm electron của kim loại 66KẾT LUẬN 69TÀI LIỆU THAM KHẢO 70PHỤ LỤC 76 DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 1.1 Độ dài liên kết trong hợp phần thioure của một số phối tử axylthioureBảng 1.2 Độ dài liên kết trong hợp phần thioure của một số phức chấtBảng 1.3 Độ dài liên kết trong một số phức chấtBảng 3.1 Một số dải hấp thụ trong phổ hồng ngoại của phối tửBảng 3.2 Các pic trên phổ 1HNMR của phối tửBảng 3.3 Kết quả phân tích nguyên tố của phối tửBảng 3.4 Các dải hấp thụ đặc trưng trong phổ IR của phối tử và phức chất NiLnL (Ln = La, Ce, Pr)Bảng 3.5 Một số độ dài liên kết và góc liên kết trong cấu trúc phức chất NiCeLBảng 3.6 Kết quả phân tích nguyên tố của phức chất NiLnL (Ln = La, Ce, Pr)Bảng 3.7 Các pic trên phổ +ESI của các phức NiLnL (Ln = La, Ce, Pr)Bảng 3.8 Các dải hấp thụ đặc trưng trên phổ IR của phối tử và phức chất NiML (M = Ca, Sr, Ba)Bảng 3.9 Các pi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phản ứng trên khuôn và nghiên cứu cấu trúc một số phức chất đa kim loại trên cơ sở axylthioure ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------- Phạm Chiến ThắngTỔNG HỢP TRÊN KHUÔN VÀ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC MỘT SỐ PHỨC CHẤT ĐA KIM LOẠI TRÊN CƠ SỞ AXYLTHIOURE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------- Phạm Chiến ThắngTỔNG HỢP TRÊN KHUÔN VÀ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC MỘT SỐ PHỨC CHẤT ĐA KIM LOẠI TRÊN CƠ SỞ AXYLTHIOURE Chuyên ngành: Hóa vô cơ Mã số: 60 44 25 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. VŨ ĐĂNG ĐỘ Hà Nội - 2011 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn GS. TS. Vũ Đăng Độ,GS. TS. Ulrich Abram (Đại học Tự do Berlin) đã giao đề tài và tận tình hướng dẫntôi trong suốt quá trình thực hiện bản luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Bộ môn Hóa vô cơ, trường Đạihọc Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợicho tôi hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ. Tôi cũng xin cảm ơn các thành viên trong nhóm nghiên cứu của GS. TS.Ulrich Abram đã tạo môi trường thân thiện, cởi mở và tận tình giúp đỡ tôi trongthời gian thực hiện bản luận văn này tại Đại học Tự do Berlin, Đức. Cuối cùng tôi xin giành những điều tốt đẹp nhất cho gia đình, bạn bè vàđồng nghiệp – những người luôn cổ vũ và động viên tôi trong suốt thời gian vừaqua. Hà Nội, tháng 12 năm 2011 Phạm Chiến Thắng MỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNH VẼBẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮTMỞ ĐẦU 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN1.1. Axylthioure và phức chất trên cơ sở axylthioure 2 1.1.1. Axythioure 2 1.1.2. Phức chất của axylthioure 31.2. Phản ứng trên khuôn 71.3. Phương pháp nhiễu xạ tia X trên đơn tinh thể trong nghiên cứu cấu tạo 9 phức chấtCHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM2.1. Đối tượng nghiên cứu 162.2. Thực nghiệm 16 2.2.1. Tổng hợp các chất đầu 16 2.2.2. Tổng hợp phối tử 18 2.2.3. Tổng hợp phức chất 182.3. Các điều kiện thực nghiệm 20CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Nghiên cứu phối tử 213.2. Nghiên cứu phức chất 24 3.2.1. Nghiên cứu phức chất chứa ion Ni2+ và ion đất hiếm 24 3.2.2. Nghiên cứu phức chất chứa ion Ni2+ và ion kim loại kiềm thổ 31 3.2.3. Nghiên cứu phức chất chứa ion Fe3+ và ion kim loại kiềm 42 3+ 3.2.4. Nghiên cứu phức chất chứa ion Co và ion kim loại kiềm 49 3.2.5. Nghiên cứu phức chất chứa ion Ag+ và ion kim loại kiềm thổ 583.3. Nhận xét chung 65 3.3.1. Cấu tạo phối tử 65 3.3.2. Đặc điểm electron của kim loại 66KẾT LUẬN 69TÀI LIỆU THAM KHẢO 70PHỤ LỤC 76 DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 1.1 Độ dài liên kết trong hợp phần thioure của một số phối tử axylthioureBảng 1.2 Độ dài liên kết trong hợp phần thioure của một số phức chấtBảng 1.3 Độ dài liên kết trong một số phức chấtBảng 3.1 Một số dải hấp thụ trong phổ hồng ngoại của phối tửBảng 3.2 Các pic trên phổ 1HNMR của phối tửBảng 3.3 Kết quả phân tích nguyên tố của phối tửBảng 3.4 Các dải hấp thụ đặc trưng trong phổ IR của phối tử và phức chất NiLnL (Ln = La, Ce, Pr)Bảng 3.5 Một số độ dài liên kết và góc liên kết trong cấu trúc phức chất NiCeLBảng 3.6 Kết quả phân tích nguyên tố của phức chất NiLnL (Ln = La, Ce, Pr)Bảng 3.7 Các pic trên phổ +ESI của các phức NiLnL (Ln = La, Ce, Pr)Bảng 3.8 Các dải hấp thụ đặc trưng trên phổ IR của phối tử và phức chất NiML (M = Ca, Sr, Ba)Bảng 3.9 Các pi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phản ứng trên khuôn Phức chất đa kim loại Phức chất hệ vòng lớn Nguyên tử kim loại Cơ sở axylthioure Luận văn thạc sĩ khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 267 0 0
-
26 trang 77 0 0
-
86 trang 74 0 0
-
23 trang 65 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đặc điểm hình thành các hợp chất Nito trong nước dưới đất khu vực Hà Nội
131 trang 34 0 0 -
26 trang 30 0 0
-
111 trang 30 0 0
-
86 trang 29 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất cơm thập cẩm ăn liền
173 trang 28 1 0 -
89 trang 28 0 0