Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo và thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất của một số kim loại chuyển tiếp với N(4) - metylthiosemicacbazon 2- axetyl pyriđin
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.05 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của việc khảo sát hoạt tính sinh học là tìm kiếm được các hợp chất có hoạt tính cao đồng thời đáp ứng tốt nhất về các yêu cầu sinh - y học khác như không độc, không gây hiệu ứng phụ, không gây hại cho tế bào lành, ... để dùng làm thuốc chữa bệnh cho người và vật nuôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo và thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất của một số kim loại chuyển tiếp với N(4) - metylthiosemicacbazon 2- axetyl pyriđin ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -----------©----------- NGUYỄN HỮU CƯƠNG TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TẠOVÀ THĂM DÒ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÁC PHỨCCHẤT CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VỚI N(4) - METYLTHIOSEMICACBAZON 2 - AXETYLPYRIĐIN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -----------©----------- NGUYỄN HỮU CƯƠNG TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TẠOVÀ THĂM DÒ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÁC PHỨCCHẤT CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VỚI N(4) - METYLTHIOSEMICACBAZON 2 - AXETYLPYRIĐIN Chuyên ngành: Hóa Vô cơ Mã số: 60 44 01 13 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn này được thực hiện tại Bộ môn Hóa vô cơ – Khoa Hóa học –Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong suốt quá trình học tập – nghiên cứu và thực hiện luận văn của mình,em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, tổ chức và cánhân. Em xin trân trọng cảm ơn tất cả các quý thầy cô, các kỹ thuật viên trongKhoa Hóa học, trong trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia HàNội; trong Viện Hóa học và Viện Công nghệ Sinh học – Viện Hàn lâm Khoa học vàCông nghệ Việt Nam. Đặc biệt, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thầy -PGS. TS Trịnh Ngọc Châu đã giao đề tài và trực tiếp hướng dẫn trong suốt quátrình thực hiện luận văn. Trân trọng cảm ơn tiến sỹ Nguyễn Thị Bích Hường đã đọcvà góp ý sâu sắc. Xin được cảm ơn và chia sẻ niềm vui này tới tất cả bạn bè, đồng nghiệp, anhchị em Lớp Cao học Hóa K23 và gia đình – những người luôn ở bên cạnh, khích lệvà động viên. Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng do thời gian và năng lực có hạn nênchắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những đónggóp quý báu tận tình từ các quý thầy cô giáo, các nhà khoa học và bạn đọc để bảnluận văn này được hoàn thiện hơn. Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Cương MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………..MỤC LỤC ……………………………………………………………………...DANH MỤC CÁC BẢNG ……………………………………………………..DANH MỤC CÁC HÌNH ………………………………………………………CÁC KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT …………………………………………………MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………. 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN …………………………………………………. 3 1.1. THIOSEMICACBAZIT VÀ DẪN XUẤT CỦA NÓ ……………… 3 1.1.1. Thiosemicacbazit và thiosemicacbazon .......................... 3 1.1.2. Phức chất của kim loại chuyển tiếp với các thiosemicacbazit và thiosemicacbazon .................................... 8 1.2. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA THIOSEMICACBAZON VÀ PHỨC CHẤT CỦA CHÚNG ……………………………………...................... 11 1.3. GIỚI THIỆU VỀ PALAĐI, NIKEN VÀ KẼM ……………………. 15 1.3.1. Giới thiệu chung ........................................................... 15 1.3.2. Khả năng tạo phức của palađi, niken và kẽm ................. 16 1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT …………… 19 1.4.1. Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại (IR) .…………… 19 1.4.2. Phương pháp phổ cộng hưởng từ proton 1H …………... 21 1.4.3. Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C………... 22 1.4.4. Phương pháp phổ khối lượng (MS) ................................ 23CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM ……………………………………………... 25 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM ………………………………………………………… 25 2.1.1. Phương pháp nghiên cứu ……………………………….. 25 2.1.2. Hóa chất ………………………………………………….. 25 2.1.3. Kỹ thuật thực nghiệm .................................................... 26 2.1.3.1. Các điều kiện ghi phổ ..................................... 26 2.1.3.3. Thăm dò khả năng kháng khuẩn, kháng nấm của các phối tử và các phức chất ……………………. 26 2.2. TỔNG HỢP PHỐI TỬ VÀ PHỨC CHẤT ………………………… 28 2.2.1. Tổng hợ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo và thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất của một số kim loại chuyển tiếp với N(4) - metylthiosemicacbazon 2- axetyl pyriđin ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -----------©----------- NGUYỄN HỮU CƯƠNG TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TẠOVÀ THĂM DÒ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÁC PHỨCCHẤT CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VỚI N(4) - METYLTHIOSEMICACBAZON 2 - AXETYLPYRIĐIN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -----------©----------- NGUYỄN HỮU CƯƠNG TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TẠOVÀ THĂM DÒ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÁC PHỨCCHẤT CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VỚI N(4) - METYLTHIOSEMICACBAZON 2 - AXETYLPYRIĐIN Chuyên ngành: Hóa Vô cơ Mã số: 60 44 01 13 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn này được thực hiện tại Bộ môn Hóa vô cơ – Khoa Hóa học –Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong suốt quá trình học tập – nghiên cứu và thực hiện luận văn của mình,em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, tổ chức và cánhân. Em xin trân trọng cảm ơn tất cả các quý thầy cô, các kỹ thuật viên trongKhoa Hóa học, trong trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia HàNội; trong Viện Hóa học và Viện Công nghệ Sinh học – Viện Hàn lâm Khoa học vàCông nghệ Việt Nam. Đặc biệt, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thầy -PGS. TS Trịnh Ngọc Châu đã giao đề tài và trực tiếp hướng dẫn trong suốt quátrình thực hiện luận văn. Trân trọng cảm ơn tiến sỹ Nguyễn Thị Bích Hường đã đọcvà góp ý sâu sắc. Xin được cảm ơn và chia sẻ niềm vui này tới tất cả bạn bè, đồng nghiệp, anhchị em Lớp Cao học Hóa K23 và gia đình – những người luôn ở bên cạnh, khích lệvà động viên. Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng do thời gian và năng lực có hạn nênchắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những đónggóp quý báu tận tình từ các quý thầy cô giáo, các nhà khoa học và bạn đọc để bảnluận văn này được hoàn thiện hơn. Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Cương MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………..MỤC LỤC ……………………………………………………………………...DANH MỤC CÁC BẢNG ……………………………………………………..DANH MỤC CÁC HÌNH ………………………………………………………CÁC KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT …………………………………………………MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………. 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN …………………………………………………. 3 1.1. THIOSEMICACBAZIT VÀ DẪN XUẤT CỦA NÓ ……………… 3 1.1.1. Thiosemicacbazit và thiosemicacbazon .......................... 3 1.1.2. Phức chất của kim loại chuyển tiếp với các thiosemicacbazit và thiosemicacbazon .................................... 8 1.2. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA THIOSEMICACBAZON VÀ PHỨC CHẤT CỦA CHÚNG ……………………………………...................... 11 1.3. GIỚI THIỆU VỀ PALAĐI, NIKEN VÀ KẼM ……………………. 15 1.3.1. Giới thiệu chung ........................................................... 15 1.3.2. Khả năng tạo phức của palađi, niken và kẽm ................. 16 1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT …………… 19 1.4.1. Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại (IR) .…………… 19 1.4.2. Phương pháp phổ cộng hưởng từ proton 1H …………... 21 1.4.3. Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C………... 22 1.4.4. Phương pháp phổ khối lượng (MS) ................................ 23CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM ……………………………………………... 25 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM ………………………………………………………… 25 2.1.1. Phương pháp nghiên cứu ……………………………….. 25 2.1.2. Hóa chất ………………………………………………….. 25 2.1.3. Kỹ thuật thực nghiệm .................................................... 26 2.1.3.1. Các điều kiện ghi phổ ..................................... 26 2.1.3.3. Thăm dò khả năng kháng khuẩn, kháng nấm của các phối tử và các phức chất ……………………. 26 2.2. TỔNG HỢP PHỐI TỬ VÀ PHỨC CHẤT ………………………… 28 2.2.1. Tổng hợ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Hoạt tính sinh học Phổ hấp thụ hồng ngoại Hóa vô cơ Phối tử hữu cơ nhiều chức Phức chất kim loại chuyển tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 263 0 0
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 188 0 0 -
89 trang 184 0 0
-
26 trang 74 0 0
-
86 trang 72 0 0
-
23 trang 62 0 0
-
27 trang 62 0 0
-
Nghiên cứu mối quan hệ giữa hoạt tính sinh học của thủy tinh 46S với độ cứng và độ bền nén
5 trang 54 0 0 -
Nghiên cứu tổng hợp, thành phần, cấu tạo phức chất của crom với Azo DQ1
7 trang 52 0 0 -
Tiểu luận Đề tài: Hệ thống phân phối nhũ tương trong thực phẩm chức năng
32 trang 49 1 0