Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tổng hợp oxim từ dầu vỏ hạt điều Việt Nam và nghiên cứu các đặc tính lý hóa, khả năng hấp thụ ion kim loại (Cu2+, Ga3+) của chúng
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.24 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận văn nhằm nghiên cứu tách cacdanol khỏi dầu vỏ hạt điều; nghiên cứu tổng hợp oxim từ cacdanol chưng cất được; nghiên cứu tính chất lý-hóa của oxim tổng hợp được, quan trọng là đánh giá khả năng hấp thụ chọn lọc ion kim loại của nó để ứng dụng trong thu hồi một số kim loại có giá trị cao, chẳng hạn như Ga và Cu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tổng hợp oxim từ dầu vỏ hạt điều Việt Nam và nghiên cứu các đặc tính lý hóa, khả năng hấp thụ ion kim loại (Cu2+, Ga3+) của chúng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Bùi Quốc Nam TỔNG HỢP OXIM TỪ DẦU VỎ HẠT ĐIỀU VIỆT NAMVÀ NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC TÍNH LÝ-HÓA, KHẢ NĂNG HẤP THỤ ION KIM LOẠI (Cu2+, Ga3+) CỦA CHÚNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Bùi Quốc Nam TỔNG HỢP OXIM TỪ DẦU VỎ HẠT ĐIỀU VIỆT NAMVÀ NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC TÍNH LÝ-HÓA, KHẢ NĂNG HẤP THỤ ION KIM LOẠI (Cu2+, Ga3+) CỦA CHÚNG Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 60440114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Hoàng Anh Sơn Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp được hoàn thành tại phòng thí nghiệm thuộc Phòng Hóahọc và vật liệu xúc tác, Phân viện Vật liệu đất hiếm, Viện Khoa học vật liệu, ViệnHàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Để đạt được những kết quả này, em xin chân thành cảm ơn TS. Hoàng AnhSơn, người đã giao đề tài và tận tình hưỡng dẫn, chỉ bảo em hoàn thành khóa luậnnày. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Hóa họchữu cơ, trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội và các cán bộPhòng Hóa học và vật liệu xúc tác, Viện Khoa học vật liệu đã luôn giúp đỡ, tạo điềukiện tốt nhất cho em trong thời gian vừa qua. Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Học viên Bùi Quốc Nam MỤC LỤCDanh mục các bảng, sơ đồ và hình vẽ trong luận vănDanh mục các chữ viết tắtMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .......................................................................................4 1.1. Cây điều và Dầu vỏ hạt điều..........................................................................4 1.1.1. Cây điều (Anacardium occidentaleL.) ....................................................4 1.1.2. Các sản phẩm từ cây điều .......................................................................6 1.1.3. Thành phần cấu tạo của dầu vỏ hạt điều Việt Nam .......................................8 1.2. Phương pháp tách cacdanol từ dầu vỏ hạt điều ...........................................13 1.2.1. Phương pháp chưng cất.........................................................................13 1.2.2. Chưng cất chân không ..........................................................................16 1.3. Hợp chất oxim và ứng dụng của nó trong chiết tách kim loại ....................16 1.3.1. Tổng hợp oxim từ cardanol...................................................................16 1.3.2. Ứng dụng của oxim trong chiết tách kim loại ......................................22CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM...........27 2.1. Nguyên liệu, hóa chất và thiết bị nghiên cứu ...............................................27 2.2. Các phương pháp nghiên cứu ......................................................................27 2.2.1. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (TLC) ...................................................27 2.2.2. Phương pháp phổ hồng ngoại (IR) ........................................................28 2.2.3. Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)................................29 2.2.4. Phương pháp phân tích quang phổ plasma (ICP)...................................30 2.3. Thực nghiệm ................................................................................................31 2.3.1. Chưng cất cacdanol ...............................................................................31 2.3.2. Tổng hợp oxim ......................................................................................33 2.3.3. Đánh giá khả năng hấp thụ ion kim loại của andoxim ........................36CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................41 3.1. Nghiên cứu xác định các đặc tính sản phẩm ...............................................41 3.1.1. Sản phẩm cardanol của quá trình chưng cất .........................................41 3.1.2. Sản phẩm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tổng hợp oxim từ dầu vỏ hạt điều Việt Nam và nghiên cứu các đặc tính lý hóa, khả năng hấp thụ ion kim loại (Cu2+, Ga3+) của chúng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Bùi Quốc Nam TỔNG HỢP OXIM TỪ DẦU VỎ HẠT ĐIỀU VIỆT NAMVÀ NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC TÍNH LÝ-HÓA, KHẢ NĂNG HẤP THỤ ION KIM LOẠI (Cu2+, Ga3+) CỦA CHÚNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Bùi Quốc Nam TỔNG HỢP OXIM TỪ DẦU VỎ HẠT ĐIỀU VIỆT NAMVÀ NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC TÍNH LÝ-HÓA, KHẢ NĂNG HẤP THỤ ION KIM LOẠI (Cu2+, Ga3+) CỦA CHÚNG Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 60440114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Hoàng Anh Sơn Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp được hoàn thành tại phòng thí nghiệm thuộc Phòng Hóahọc và vật liệu xúc tác, Phân viện Vật liệu đất hiếm, Viện Khoa học vật liệu, ViệnHàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Để đạt được những kết quả này, em xin chân thành cảm ơn TS. Hoàng AnhSơn, người đã giao đề tài và tận tình hưỡng dẫn, chỉ bảo em hoàn thành khóa luậnnày. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Hóa họchữu cơ, trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội và các cán bộPhòng Hóa học và vật liệu xúc tác, Viện Khoa học vật liệu đã luôn giúp đỡ, tạo điềukiện tốt nhất cho em trong thời gian vừa qua. Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Học viên Bùi Quốc Nam MỤC LỤCDanh mục các bảng, sơ đồ và hình vẽ trong luận vănDanh mục các chữ viết tắtMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .......................................................................................4 1.1. Cây điều và Dầu vỏ hạt điều..........................................................................4 1.1.1. Cây điều (Anacardium occidentaleL.) ....................................................4 1.1.2. Các sản phẩm từ cây điều .......................................................................6 1.1.3. Thành phần cấu tạo của dầu vỏ hạt điều Việt Nam .......................................8 1.2. Phương pháp tách cacdanol từ dầu vỏ hạt điều ...........................................13 1.2.1. Phương pháp chưng cất.........................................................................13 1.2.2. Chưng cất chân không ..........................................................................16 1.3. Hợp chất oxim và ứng dụng của nó trong chiết tách kim loại ....................16 1.3.1. Tổng hợp oxim từ cardanol...................................................................16 1.3.2. Ứng dụng của oxim trong chiết tách kim loại ......................................22CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM...........27 2.1. Nguyên liệu, hóa chất và thiết bị nghiên cứu ...............................................27 2.2. Các phương pháp nghiên cứu ......................................................................27 2.2.1. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (TLC) ...................................................27 2.2.2. Phương pháp phổ hồng ngoại (IR) ........................................................28 2.2.3. Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)................................29 2.2.4. Phương pháp phân tích quang phổ plasma (ICP)...................................30 2.3. Thực nghiệm ................................................................................................31 2.3.1. Chưng cất cacdanol ...............................................................................31 2.3.2. Tổng hợp oxim ......................................................................................33 2.3.3. Đánh giá khả năng hấp thụ ion kim loại của andoxim ........................36CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................41 3.1. Nghiên cứu xác định các đặc tính sản phẩm ...............................................41 3.1.1. Sản phẩm cardanol của quá trình chưng cất .........................................41 3.1.2. Sản phẩm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổng hợp oxim Vỏ hạt điều Khả năng hấp phụ ion kim loại Luận văn thạc sĩ khoa học Luận văn thạc sĩ Hóa học Hóa hữu cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 284 0 0
-
26 trang 86 0 0
-
23 trang 79 0 0
-
86 trang 79 0 0
-
4 trang 57 0 0
-
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 47 0 0 -
175 trang 47 0 0
-
Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 3: Dẫn suất của Hydrocabon
45 trang 46 0 0 -
Giáo trình Hoá hữu cơ (Ngành: Dược - CĐLT) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
126 trang 39 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đặc điểm hình thành các hợp chất Nito trong nước dưới đất khu vực Hà Nội
131 trang 37 0 0