Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Vấn đề phân bậc gauge trong mô hình chuẩn và lời giải siêu đối xứng

Số trang: 61      Loại file: pdf      Dung lượng: 663.66 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài "Vấn đề phân bậc gauge trong mô hình chuẩn và lời giải siêu đối xứng" là để hiểu rõ hơn về mô hình chuẩn và bài toán phân bậc gauge. Từ đó đưa ra phương pháp để giải quyết bài toán phân bậc gauge.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Vấn đề phân bậc gauge trong mô hình chuẩn và lời giải siêu đối xứng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------------- --------------- Nguyễn Thị ThùyVẤN ĐỀ PHÂN BẬC GAUGE TRONG MÔ HÌNH CHUẨN VÀ LỜI GIẢI SIÊU ĐỐI XỨNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------------- --------------- Nguyễn Thị ThùyVẤN ĐỀ PHÂN BẬC GAUGE TRONG MÔ HÌNH CHUẨN VÀ LỜI GIẢI SIÊU ĐỐI XỨNG Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và Vật lý toán Mã số: 60.44.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN MINH HIẾU Hà Nội – 2014 Lời Cảm Ơn Đầu tiên em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Trần Minh Hiếu, giảngviên trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội. Thầy đã hết lòng dẫn dắt, chỉ bảo cho emcó được những kiến thức, cách tiếp cận giải quyết vấn đề một cách khoa học vàđộng viên em rất nhiều trong suốt thời gian em hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường đặc biệt là thầyNguyễn Xuân Hãn và các thầy ở bộ môn vật lý lý thuyết. Các thầy đã truyền đạt choem những kiến thức về chuyên ngành hết sức bổ ích và cần thiết, cũng như đã tạomọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong quá trình học tập. Các thầy đã cho em thấyđược lòng nhiệt huyết, sự say mê trong công tác giảng dậy cho các thế hệ sau. Nhân dịp này em cũng xin được nói lời cảm ơn tới gia đình thầy Trần MinhHiếu đã tạo điều kiện giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian em được thầy hướng dẫn. Cuối cùng em xin được nói lời cảm ơn tới những thành viên trong gia đình vàbạn bè đã luôn động viên, sát cánh bên em trong suốt thời gian làm khóa luận. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, ngày 06 tháng 08 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Thùy MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ CÁC HẠT CƠ BẢN............................................ 5 1.1.Sơ lược về một số cấu trúc vi mô của vật chất trong vũ trụ. ........................... 5 1.2.Các hạt cơ bản. .............................................................................................. 6 1.2.1.Hạt Fermion ........................................................................................... 6 1.2.2.Hạt Boson .............................................................................................. 8 1.2.3.Các hạt sơ cấp phỏng đoán khác ............................................................. 9 1.3.Tương tác của các hạt cơ bản....................................................................... 10 1.3.1.Tương tác mạnh ................................................................................... 11 1.3.2.Tương tác điện từ ................................................................................. 11 1.3.3.Tương tác yếu ...................................................................................... 11 1.3.4.Tương tác hấp dẫn ................................................................................ 12Chương 2 - MÔ HÌNH CHUẨN ......................................................................... 13 2.1.Cấu hình hạt. ............................................................................................... 13 2.2.Biến đổi chuẩn định xứ và đạo hàm hiệp biến.............................................. 15 2.3.Vi phạm đối xứng tự phát – Cơ chế Higgs. .................................................. 16 2.4.Lagrangian tổng hợp.................................................................................... 18 2.5.Khối lượng của các hạt fermion trong mô hình chuẩn.................................. 20 2.6.Khối lượng của các hạt boson trong mô hình chuẩn ..................................... 21 2.7. Dòng mang điện, dòng trung hòa ................................................................ 23 2.8.Ma trận CKM. ............................................................................................. 26Chương 3 - BÀI TOÁN PHÂN BẬC GAUGE TRONG MÔ HÌNH CHUẨN....... 30 3.1.Vấn đề phân bậc gauge ................................................................................ 30 3.2.Những giải pháp cho bài toán phân bậc gauge (GHP). ................................. 37Chương 4 - LỜI GIẢI SIÊU ĐỐI XỨNG CHO BÀI TOÁN PHÂN BẬCGAUGE ................................................................................................................ 40 4.1.Siêu đối xứng. ............................................................................................. 404.2.Siêu đối xứng hóa mô hình Weinberg-Salam-Glashow (mô hình WSG siêuđối xứng)........................................................................................................... 41KẾT LUẬN...................................................................................................... 47TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 48PHỤ LỤC A..................................................................................................... 49PHỤ LỤC B ..................................................................................................... 51PHỤ LỤC C..................................................................................................... 52PHỤ LỤC D................................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: