Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Khảo sát thành phần hóa học của cao chloroform từ rễ cây hà thủ ô trắng (Streptocaulon juventas Merr.), họ Asclepiadaceae

Số trang: 126      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.43 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 126,000 VND Tải xuống file đầy đủ (126 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về hà thủ ô trắng trên các lĩnh vực y học, sinh học, hoá học. Ở Việt Nam cũng có các nghiên cứu về loài này tuy nhiên chưa được đầy đủ. Đề tài nghiên cứu đã khảo sát thành phần hóa học của phân đoạn cao chloroform rễ cây hà thủ ô trắng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Khảo sát thành phần hóa học của cao chloroform từ rễ cây hà thủ ô trắng (Streptocaulon juventas Merr.), họ Asclepiadaceae BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thu Sương KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CAO CHLOROFORM TỪ RỄ CÂY HÀ THỦ Ô TRẮNG (Streptocaulon juventas MERR.) THUỘC HỌ ASCLEPIADACEAE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thu Sương KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CAO CHLOROFORM TỪ RỄ CÂY HÀ THỦ Ô TRẮNG (Streptocaulon juventas MERR.) THUỘC HỌ ASCLEPIADACEAE Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 8440114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BÙI XUÂN HÀO Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trần Thị Thu Sương, học viên cao học chuyên ngành hóa hữu cơ. Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ: “Khảo sát thành phần hóa học của cao chloroformtừ rễ cây hà thủ ô trắng (Streptocaulon juventas Merr.), họ Asclepiadaceae” do tôi thựchiện dưới sự hướng dẫn của TS. Bùi Xuân Hào. Các số liệu kết quả nghiên cứu trong luậnvăn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Theo sự hiểu biết của tôi cũng như tài liệu tham khảo, các kết quả nghiên cứu trongluận văn chưa từng được ai công bố trong bất cứ nghiên cứu nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Thu Sương LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu được thực hiện tại phòng thí nghiệm Hợp chất thiên nhiên, khoa Hóa học,Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Bùi Xuân Hào đã luôn nhiệt tình hướng dẫn, truyềnđạt kiến thức, kinh nghiệm và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành luậnvăn này. Những bài học, những lời động viên, khích lệ của thầy không chỉ là động lực đểtôi tiếp tục cố gắng mỗi khi gặp khó khăn trong quá trình nghiên cứu mà còn tiếp thêmcho tôi niềm đam mê trong nghiên cứu khoa học. Tôi xin cảm ơn quý Thầy Cô trong phòng thí nghiệm Hợp chất thiên nhiên nói riêngcũng như quý Thầy Cô khoa Hóa học – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ ChíMinh đã tận tâm trong công tác giảng dạy, truyền thụ cho tôi nhiều kiến thức khoa họcquý báu trong thời gian học tập tại trường. Tôi xin cảm ơn tất cả các anh chị và các bạn của lớp hóa hữu cơ K27 và của phòng thínghiệm Hợp chất thiên nhiên- Trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã luôngiúp đỡ, động viên và hỗ trợ về kiến thức cũng như những kinh nghiệm thực nghiệm chotôi trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin dành một lời cảm ơn đến gia đình đã là điểm tựa vững chắc và là nguồnđộng viên cho tôi trong suốt quá trình học tập của mình. Kết quả ngày hôm nay như mộtmón quà tôi muốn dành tặng đến ba mẹ mình thay cho một lời tri ân sâu sắc. Cuối cùng, xin gửi những lời chúc tốt đẹp nhất đến quý thầy cô, các anh chị và cácbạn. Xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người! Tp. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2018 Trần Thị Thu Sương MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các kí hiệu và chữ viết tắtDanh mục các bảng biểuDanh mục các hình vẽDanh mục các sơ đồMỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN...................................................................................... 3 1.1. Các nghiên cứu về đặc điểm thực vật ................................................................ 3 1.2. Công dụng của hà thủ ô ..................................................................................... 4 1.3. Các nghiên cứu về thành phần hóa học ............................................................. 4 1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới ....................................................................... 4 1.3.2. Các nghiên cứu trong nước ....................................................................... 12CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM .............................................................................. 15 2.1. Hóa chất, thiết bị, phương pháp ...................................................................... 15 2.1.1. Hóa chất ....................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều: