Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Khảo sát thành phần hóa học trong cao acetone của loài địa y Parmotrema tsavoense
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.12 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là khảo sát thành phần hóa học trong cao acetone thô từ loài địa y Parmotrema tsavoense; xác định cấu trúc hóa học các hợp chất cô lập được bằng các phương pháp hóa lý hiện đại (MS, IR, NMR,...). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Khảo sát thành phần hóa học trong cao acetone của loài địa y Parmotrema tsavoense BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Hạng Tái Xuân HòaKHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CAO ACETONE CỦA LOÀI ĐỊA Y PARMOTREMA TSAVOENSE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Hạng Tái Xuân HòaKHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CAO ACETONE CỦA LOÀI ĐỊA Y PARMOTREMA TSAVOENSEChuyên ngành: Hóa hữu cơMã số: 8440114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. DƯƠNG THÚC HUY Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOANTôi tên là Hạng Tái Xuân Hòa, học viên cao học chuyên ngành Hóa hữu cơ. Tôi xin camđoan luận văn Thạc sĩ: “Khảo sát thành phần hóa học trong cao acetone của loàiParmotrema tsavoense” do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Dương Thúc Huy, vớicác số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực.Theo sự hiểu biết của tôi cũng như tài liệu tham khảo, các kết quả nghiên cứu trong luậnvăn chưa từng được ai công bố trong bất cứ nghiên cứu nào khác Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Hạng Tái Xuân Hòa LỜI CẢM ƠN Các nghiên cứu khoa học được thực hiện tại phòng thí nghiệm Hợp chất thiên nhiên,Khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Lời đầu tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS. DươngThúc Huy – người đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, niềm đam mê nghiên cứukhoa học và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Thầy luôn nhiệt tình chỉbảo, động viên, khuyến khích và cho tôi những lời khuyên quý báu trong suốt thời gianthực hiện công trình nghiên cứu. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Chủ nhiệm Khoa Hóa học và các thầy cô trongKhoa, đặc biệt là các thầy cô của Bộ môn Hóa hữu cơ đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôicó thể hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn tất cả các bạn lớp Hóa hữu cơ K27, các anh, chị, em cùng làm việctại phòng thí nghiệm Hợp chất thiên nhiên đã giúp đỡ, góp ý và động viên để hoàn thànhluận văn một cách suôn sẻ. Cuối cùng, lời biết ơn gửi đến gia đình luôn là điểm tựa vững chắc để tôi có thể toàntâm toàn ý hoàn thành tốt luận văn này. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2018 Hạng Tái Xuân Hòa MỤC LỤCLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các từ viết tắtDanh mục các hình ảnhDanh mục các sơ đồDanh mục các bảngMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ......................................................................................... 3 1.1 Giới thiệu thực vật .................................................................................................. 3 1.2 Một số ứng dụng từ địa y ........................................................................................ 3 1.3 Tổng quan về địa y ................................................................................................. 3 1.3.1 Phân bố và phân loại địa y ............................................................................... 3 1.3.2 Vai trò sinh thái của các hợp chất tự nhiên trong địa y ................................... 4 1.3.3 Nghiên cứu hoá học về các hợp chất trong địa y ............................................. 4 1.3.4 Nghiên cứu hóa học của chi Parmotrema ....................................................... 5 1.3.5 Hoạt tính của địa y và các hợp chất của địa y ................................................... 13CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM .................................................................................. 19 2.1. Hóa chất, thiết bị, phương pháp ........................................................................... 19 2.1.1. Hoá chất ........................................................................................................ 19 2.1.2. Thiết bị .......................................................................................................... 19 2.1.3. Phương pháp tiến hành ................................................................................. 19 2.2. Nguyên liệu .......................................................................................................... 19 2.3. Điều chế các loại cao ........................................................................................... 20 2.4. Phân lập một số hợp chất hữu cơ trong cao acetone ........................................... 20CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................. 23 3.1 Khảo sát cấu trúc hợp chất T1A ........................................................................... 23 3.2 Khảo sát cấu trúc hợp chất 10.15 .......................................................................... 25 3.3 Khảo sát cấu trúc hợp chất A18 ............................................................................ 27 3.4.Khảo sát cấu trúc hợp chất 6C .............................................................................. 28CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ................................................................. 32DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Khảo sát thành phần hóa học trong cao acetone của loài địa y Parmotrema tsavoense BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Hạng Tái Xuân HòaKHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CAO ACETONE CỦA LOÀI ĐỊA Y PARMOTREMA TSAVOENSE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Hạng Tái Xuân HòaKHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CAO ACETONE CỦA LOÀI ĐỊA Y PARMOTREMA TSAVOENSEChuyên ngành: Hóa hữu cơMã số: 8440114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. DƯƠNG THÚC HUY Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOANTôi tên là Hạng Tái Xuân Hòa, học viên cao học chuyên ngành Hóa hữu cơ. Tôi xin camđoan luận văn Thạc sĩ: “Khảo sát thành phần hóa học trong cao acetone của loàiParmotrema tsavoense” do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Dương Thúc Huy, vớicác số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực.Theo sự hiểu biết của tôi cũng như tài liệu tham khảo, các kết quả nghiên cứu trong luậnvăn chưa từng được ai công bố trong bất cứ nghiên cứu nào khác Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Hạng Tái Xuân Hòa LỜI CẢM ƠN Các nghiên cứu khoa học được thực hiện tại phòng thí nghiệm Hợp chất thiên nhiên,Khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Lời đầu tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS. DươngThúc Huy – người đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, niềm đam mê nghiên cứukhoa học và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Thầy luôn nhiệt tình chỉbảo, động viên, khuyến khích và cho tôi những lời khuyên quý báu trong suốt thời gianthực hiện công trình nghiên cứu. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Chủ nhiệm Khoa Hóa học và các thầy cô trongKhoa, đặc biệt là các thầy cô của Bộ môn Hóa hữu cơ đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôicó thể hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn tất cả các bạn lớp Hóa hữu cơ K27, các anh, chị, em cùng làm việctại phòng thí nghiệm Hợp chất thiên nhiên đã giúp đỡ, góp ý và động viên để hoàn thànhluận văn một cách suôn sẻ. Cuối cùng, lời biết ơn gửi đến gia đình luôn là điểm tựa vững chắc để tôi có thể toàntâm toàn ý hoàn thành tốt luận văn này. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2018 Hạng Tái Xuân Hòa MỤC LỤCLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các từ viết tắtDanh mục các hình ảnhDanh mục các sơ đồDanh mục các bảngMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ......................................................................................... 3 1.1 Giới thiệu thực vật .................................................................................................. 3 1.2 Một số ứng dụng từ địa y ........................................................................................ 3 1.3 Tổng quan về địa y ................................................................................................. 3 1.3.1 Phân bố và phân loại địa y ............................................................................... 3 1.3.2 Vai trò sinh thái của các hợp chất tự nhiên trong địa y ................................... 4 1.3.3 Nghiên cứu hoá học về các hợp chất trong địa y ............................................. 4 1.3.4 Nghiên cứu hóa học của chi Parmotrema ....................................................... 5 1.3.5 Hoạt tính của địa y và các hợp chất của địa y ................................................... 13CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM .................................................................................. 19 2.1. Hóa chất, thiết bị, phương pháp ........................................................................... 19 2.1.1. Hoá chất ........................................................................................................ 19 2.1.2. Thiết bị .......................................................................................................... 19 2.1.3. Phương pháp tiến hành ................................................................................. 19 2.2. Nguyên liệu .......................................................................................................... 19 2.3. Điều chế các loại cao ........................................................................................... 20 2.4. Phân lập một số hợp chất hữu cơ trong cao acetone ........................................... 20CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................. 23 3.1 Khảo sát cấu trúc hợp chất T1A ........................................................................... 23 3.2 Khảo sát cấu trúc hợp chất 10.15 .......................................................................... 25 3.3 Khảo sát cấu trúc hợp chất A18 ............................................................................ 27 3.4.Khảo sát cấu trúc hợp chất 6C .............................................................................. 28CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ................................................................. 32DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất Hóa học hữu cơ Cao Acetone Địa y Parmotrema Tsavoense Thành phần hóa học cao Acetone Cấu trúc hợp chất hữu cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 338 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 148 0 0 -
131 trang 131 0 0
-
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 82 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 74 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 68 0 0 -
Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit - xeton tài liệu bài giảng
0 trang 48 0 0 -
Tổng hợp cơ sở lý thuyết và 500 câu hỏi trắc nghiệm Hóa học: Phần 2
158 trang 43 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 8: Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ (Sách Chân trời sáng tạo)
12 trang 42 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11: Ôn tập chương 3 (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 40 0 0