Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Nghiên cứu các đặc trưng suy giảm của tia gamma đối với một số loại vật liệu bằng phương pháp Monte Carlo

Số trang: 110      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.89 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 110,000 VND Tải xuống file đầy đủ (110 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong đề tài, tác giả sẽ kiểm tra lại độ tin cậy của phương pháp mô phỏng Monte Carlo, sử dụng chương trình MCNP5 để xác định các đặc trưng suy giảm tia gamma gồm hệ số suy giảm khối, quãng đường tự do trung bình, bề dày một nửa và bề dày một phần mười của các vật liệu che chắn bức xạ đã có kết quả thực nghiệm ở 3 mức năng lượng 662, 1173, 1332 keV là các mẫu đá Granite, hệ thủy tinh pha Gadolinium và hệ thủy tinh pha chì.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Nghiên cứu các đặc trưng suy giảm của tia gamma đối với một số loại vật liệu bằng phương pháp Monte Carlo BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lâm Duy Nhất NGHIÊN CỨUCÁC ĐẶC TRƯNG SUY GIẢM CỦA TIA GAMMA ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU BẰNG PHƯƠNG PHÁP MONTE CARLO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lâm Duy Nhất NGHIÊN CỨUCÁC ĐẶC TRƯNG SUY GIẢM CỦA TIA GAMMA ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU BẰNG PHƯƠNG PHÁP MONTE CARLO Chuyên ngành: Vật lí nguyên tử Mã số : 60 44 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG ĐỨC TÂM Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Hoàng Đức Tâm. Người Thầyhướng dẫn tận tụy, góp ý chân thành, định hướng khoa học chính xác giúp tôi hoàn thànhđề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ của mình. Trong thời gian hơn 2 năm học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Sư phạm Thànhphố Hồ Chí Minh, tôi đã được hoàn thiện bản thân cả về kiến thức chuyên ngành và kỹnăng nghiên cứu khoa học, đó là nhờ Ban Giám hiệu nhà trường, các Thầy cô trong khoaVật lý cũng như các Thầy cô ở Phòng Sau đại học đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi và cácbạn học viên, sinh viên của trường. Tôi xin chân thành các bạn trong nhóm nghiên cứu đã giúp tôi được tham gia vào môitrường nghiên cứu khoa học thực thụ, đã hỗ trợ tôi trong suốt quá trình tôi tiến hành nghiêncứu tại phòng thí nghiệm, tôi đã học hỏi thêm được rất nhiều kiến thức chuyên môn và kỹnăng nghiên cứu khoa học từ các bạn. Sau cùng, tôi không quên những lời động viên, an ủi của gia đình và người thân trongsuốt thời gian tôi thực hiện đề tài. Nhờ những đóng góp tinh thần của gia đình và ngườithân đã giúp tôi có động lực để hoàn thành đề tài luận văn. TP.HCM, ngày 03 tháng 07 năm 2018 Tác giả luận văn Lâm Duy Nhất LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các dữliệu dùng trong luận văn có trích dẫn rõ ràng, theo đúng quy định. Toàn bộ kết quả trongluận văn là do chính bản thân tôi thực hiện một cách trung thực, khách quan dưới sự hướngdẫn khoa học của thầy hướng dẫn TS. Hoàng Đức Tâm. Các kết quả trong luận văn chưađược công bố trong bất kỳ công trình khoa học khác mà tôi không tham gia. Tác giả luận văn Lâm Duy Nhất MỤC LỤCLời cảm ơnLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtDanh mục các bảng biểuDanh mục hình vẽ - đồ thị MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TƯƠNG TÁC CỦA BỨC XẠ GAMMA VỚI VẬT CHẤT. PHƯƠNG PHÁP GAMMA TRUYỀN QUA VÀ PHƯƠNG PHÁP GAMMA TÁN XẠ............................................ 101.1. Tổng quan về tương tác gamma với vật chất ...................................................... 10 1.1.1.Hiệu ứng quang điện ................................................................................... 11 1.1.2.Tán xạ Compton .......................................................................................... 12 1.1.3.Hiệu ứng tạo cặp.......................................................................................... 141.2. Phương pháp gamma truyền qua và phương pháp gamma tán xạ ....................... 16 1.2.1.Phương pháp gamma truyền qua ................................................................. 16 1.2.2.Phương pháp gamma tán xạ ........................................................................ 17 1.2.3.Kết hợp phương pháp gamma tán xạ và phương pháp gamma truyền qua. 191.3. Cơ sở lý thuyết tính các đặc trưng suy giảm gamma .......................................... 21 1.3.1.Hệ số suy giảm khối .................................................................................... 21 1.3.2.Quãng đường tự do trung bình .................................................................... 22 1.3.3.Bề dày một nửa và bề dày một phần mười.................................................. 23 1.3.4.Nguyên tử số hiệu dụng ............. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: