Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của thuế giá trị gia tăng đến quy mô Chính phủ tại Việt Nam

Số trang: 70      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.75 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chính của đề tài "Ảnh hưởng của thuế giá trị gia tăng đến quy mô Chính phủ tại Việt Nam" là nghiên cứu tác động của thuế giá trị gia tăng đến quy mô chính phủ tại Việt Nam trong giai đoạn từ quý 1 năm 2005 đến quý 4 năm 2016. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của thuế giá trị gia tăng đến quy mô Chính phủ tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ THỦY ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐẾN QUY MÔ CHÍNH PHỦ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ THỦY ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐẾN QUY MÔ CHÍNH PHỦ TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ QUANG CƯỜNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệusử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quyđịnh. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cáchtrung thực, khách quan. Tất cả những bài tham khảo đều được trích dẫn và thamchiếu đầy đủ. MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮTDANH MỤC BẢNG BIỂUDANH MỤC HÌNHDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTChương 1. Tổng quan ..................................................................................................1 1.1 Lý do chọn đề tài: ..........................................................................................1 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu.....................................................................3 1.3 Đối tượng/phạm vi nghiên cứu. .....................................................................3 1.4 Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu .............................................................3 1.5 Bố cục của bài nghiên cứu .............................................................................4Chương 2: Cơ sở lý thuyết và khung phân tích ..........................................................6 2.1 Tổng quan về lý thuyết:.....................................................................................62.1.1 Lý thuyết định hướng về phía người dân: ..........................................................62.1.2 Lý thuyết dựa trên chính phủ: ............................................................................7 2.2 Các nghiên cứu trước đây liên quan đến đề tài ...............................................10 Kết luận chương 2 .................................................................................................13Chương 3: Thực trạng về thuế giá trị gia tăng và quy mô chính phủ tại Việt Nam..15 3.1 Thuế giá trị gia tăng ........................................................................................15 3.2 Quy mô chính phủ ...........................................................................................21 Kết luận chương 3: ................................................................................................25Chương 4 Dữ liệu, Phương pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu .......................27 4.1 Dữ liệu và các biến ..........................................................................................274.1.1 Giải thích các biến cho mô hình.......................................................................274.1.2 Dữ liệu. ...........................................................................................................27 4.2 Mô hình nghiên cứu ........................................................................................28 4.3 Phương pháp nghiên cứu: ................................................................................29 4.4 Kết quả nghiên cứu..........................................................................................314.4.1 Kiểm định tính dừng ........................................................................................314.4.2 Kiểm định đường bao (Bound test) ..................................................................334.4.3 Ước lượng các hệ số dài hạn của mô hình .......................................................344.4.4 Ước lượng các hệ số ngắn hạn của mô hình ....................................................364.4.5 Kiểm định mô hình...........................................................................................39 4.4.5.1 Kiểm định tự tương quan bậc 1 ...................................................................39 4.4.5.2 Kiểm định tự tương quan bậc cao................................................................40 4.4.5.3 Kiểm định phương sai thay đổi ...................................................................41 4.4.5.4 Kiểm định đa cộng tuyến ............................................................................42 4.4.5.5 Kiểm định tính ổn định phần dư ....... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: