Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TpHCM

Số trang: 131      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.36 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 131,000 VND Tải xuống file đầy đủ (131 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là phân tích thực trạng, đánh giá, nhận xét những mặt mạnh và mặt yếu trong công tác xây dựng giá trị thương hiệu tại trường ĐH CNTP TPHCM. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu của trường Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TpHCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -------------- ---- NGUYỄN LƢƠNG NGÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌCCÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ------------------ NGUYỄN LƢƠNG NGÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌCCÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BẢO TRUNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin được chân thành gửi lời cảm ơn đến: Tiến sĩ Bảo Trung, nhờ sự chỉ bảo và hướng dẫn tận tình của Thầy mà tôi có thểhiểu rõ về phương pháp khoa học và nội dung đề tài, từ đó tôi có hiểu rõ và thực hiệnluận văn hoàn thiện hơn. Quý thầy cô trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiếnthức và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian tôi theo học tại trường. Những kiếnthức này cung cấp cho tôi một nền tảng vững chắc để hoàn thành luận văn cũng như phụcvụ cho công việc sau này. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã ủng hộ về mặttinh thần, tạo điều kiện và hỗ trợ cho tôi hết mình trong suốt quá trình học tập và thựchiện đề tài. Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù đã có nhiều cố gắng, song chắc chắn luậnvăn này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đónggóp từ Quý Thầy Cô và bạn đọc. Xin chân thành cảm ơn. TP. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2013. Người thực hiện luận văn Nguyễn Lương Ngân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là do bản thân tôi tự nghiên cứu và thực hiện dướisự hướng dẫn khoa học của TS. Bảo Trung Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực. Nội dung của luậnvăn này chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. TP. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2013. Người thực hiện luận văn Nguyễn Lương Ngân TÓM TẮT Theo thống kê, trong những năm qua có rất nhiều bài viết có liên quan đến thươnghiệu. Tuy nhiên những bài viết có liên quan đến lĩnh vực giáo dục và đào tạo thì rất ít.Vậy tại sao trong lĩnh vực giáo dục đào tạo lại chưa nói đến thương hiệu? Các trường cócần xây dựng thương hiệu và nâng cao giá trị thương hiệu cho mình hay không? Trongnền kinh tế thị trường, xây dựng thương hiệu là điều tất yếu không chỉ các doanh nghiệpkinh doanh mà cả lĩnh vực giáo dục cũng cần phải coi trọng, mà đặc biệt là trong giaiđoạn giáo dục Việt Nam đang có rất nhiều trường từ công lập, dân lập và quốc tế ngàycàng tăng về số lượng. Nhận thức được tầm quan trọng này, trường Đại học Công nghiệpThực phẩm thành phố Hồ Chí Minh những năm qua đã có những chính sách xây dựngthương hiệu, tuy nhiên chỉ dừng lại ở mức giới thiệu, tuyển sinh. Thương hiệu gắn liền với quan hệ giữa nhà trường với sinh viên, giảng viên và cácdoanh nghiệp, các tổ chức xã hội trong và ngoài nước. Nghiên cứu giá trị thương hiệu đãđược nhiều luận văn thạc sĩ tại Việt Nam thực hiện, nhưng chỉ chủ yếu ở sản phẩm hữuhình như điện thoại, ti vi,... Với phương pháp mô tả, quy nạp và phân tích tổng hợp,nghiên cứu này tập trung vào giá trị thương hiệu của một trường đại học, cụ thể là trườngĐại học Công Nghiệp Thực Phẩm TP HCM, khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến giá trịthương hiệu để nhằm nâng cao giá trị thương hiệu của trường. Thông qua mô hình của David Aaker, nghiên cứu cho thấy mức độ tác động củabốn nhân tố (giá trị thương hiệu nhận biết thương hiệu, chất lượng cảm nhận, lòng hammuốn thương hiệu và lòng trung thành thương hiệu) đến giá trị thương hiệu trường Đạihọc Công Nghiệp Thực Phẩm TP HCM. Từ đó, tác giả đề ra những biện pháp đẩy mạnhgiá trị thương hiệu của trường Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm TP HCM. MỤC LỤCLỜI CẢM ƠNLỜI CAM ĐOANTÓM TẮTMỤC LỤCDANH MỤC HÌNH VẼDANH MỤC BẢNG BIỂUDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTPHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài .............................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: