Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả nợ của hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu nghiên cứu và tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả nợ vay của hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Trên cơ sở đó, rút ra được những kết luận và gợi ý một số khuyến nghị nhằm nâng cao khả năng hoàn trả nợ của người dân, đặc biệt là người nghèo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả nợ của hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Tiền GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NHƢ THẢO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG HOÀN TRẢ NỢ VAY CỦA HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã ngành: 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HẠ THỊ THIỀU DAO TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 TÓM TẮT Nhiều cuộc khảo sát đã chỉ ra rằng nguyên nhân chính dẫn đến đói nghèo làthiếu vốn. Để giải quyết vấn đề vốn cho nông nghiệp, nông thôn và đặc biệt cho hộnghèo, nhiều chương trình tín dụng đã được triển khai bởi các tổ chức phi chínhphủ, Quỹ Tín dụng nhân dân và đặc biệt là Ngân hàng Chính sách Xã hội. Mộttrong những tiêu chí quan trọng để xem xét hiệu quả hoạt động của các chươngtrình tín dụng này là tỷ lệ hoàn trả nợ đối với các món vay. Một câu hỏi được đặt ralà: đâu là những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả nợ vay của hộ nghèo? Đểtrả lời câu hỏi đó và có những phân tích sâu hơn, nghiên cứu này đã xây dựng vàphân tích mô hình đánh giá sự tác động đó bao gồm các nhân tố ảnh hưởng về đặcđiểm nhân khẩu học, đặc điểm liên quan đến khoản vay và đặc điểm về định chế.Dựa vào thực trạng hoàn trả tại địa phương, một mục tiêu khác mà đề tài muốnhướng đến là xác định có hay không sự khác biệt về khả năng hoàn trả nợ giữa cáctổ chức cho vay. Đề tài sử dụng dữ liệu sơ cấp với mẫu khảo sát gồm 150 hộ vaycủa 03 tổ chức là VBSP, MOM và CEP thuộc 03 địa phương là Thành phố Mỹ Tho,huyện Châu Thành và huyện Chợ Gạo, đây là các địa phương có hoạt động của cảba tổ chức nêu trên. Sau khi tiến hành phân tích thống kê mô tả, phân tích và thảoluận kết quả hồi quy Binary Logistic và phương sai Anova, kết quả chỉ ra rằngnhững nhân tố ảnh hưởng bao gồm cả đặc tính của hộ, của người đi vay và củakhoản vay gồm: tỷ lệ người phụ thuộc, thu nhập bình quân tháng của hộ, trình độhọc vấn của người ra quyết định vay và hoàn trả, quy mô của khoản vay. Trong đó,yếu tố thu nhập bình quân tháng của hộ có mức tác động mạnh nhất. Kết quả phântích phương sai Anova cũng chỉ ra sự khác biệt giữa các định chế về khả năng hoàntrả nợ, tuy nhiên nghiên cứu chưa có căn cứ để xác định được người dân khi VBSPcó thực sự có tỷ lệ nợ quá hạn cao hơn MOM/CEP hoặc ngược lại hay không. Quacác kết quả đạt được, đề tài cũng đã đưa ra một số khuyến nghị để các tổ chức tíndụng và địa phương tham khảo trong hoạt động này. Mặc dù luận văn còn tồn tạimột số hạn chế nhất định nhưng hy vọng kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần tănghiệu quả hoạt động cho vay đối với người nghèo trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn có lời cam đoan danh dự về công trình nghiên cứu khoa họcnày là của mình, cụ thể: - Tôi tên là: Lê Thị Như Thảo - Ngày tháng năm sinh: 01/8/1988 - Quê quán: xã Thạnh Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang - Hiện công tác tại: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Tiền Giang - Là học viên khóa XVI (2014-2016), Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM - Đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả nợ của hộ nghèotrên địa bàn tỉnh Tiền Giang - Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Hạ Thị Thiều Dao Tôi cam đoan rằng luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩtại bất cứ một trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng củatôi, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được côngbố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫnđược dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn. Người cam đoan Lê Thị Như Thảo LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Hạ Thị Thiều Dao đã tận tâm,nhiệt tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm và bảo vệ luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các Thầy Cô Khoa Sau đại học vàcác Giảng viên Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điềukiện thuận lợi, hỗ trợ nhiệt tình và truyền đạt kiến thức chuyên ngành để tôi có thểhoàn thành luận văn. Tôi cũng xin được gởi lời cảm ơn đến các tổ chức tín dụng trên địa bàn (Ngânhàng Chính sách Xã hội tỉnh Tiền Giang, Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnhTiền Giang, Quỹ Trợ vốn cho người lao động nghèo tự tạo việc làm trên địa bàntỉnh); Ủy ban nhân dân, Hội Phụ nữ các xã, phường thuộc Thành phố Mỹ Tho,huyện Châu Thành và huyện Chợ Gạo đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình khảosát, thu thập và tổng hợp số liệu để thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng biết ơn sâu sắc đến Cha, Mẹ, gia đình và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả nợ của hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Tiền GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NHƢ THẢO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG HOÀN TRẢ NỢ VAY CỦA HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã ngành: 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HẠ THỊ THIỀU DAO TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 TÓM TẮT Nhiều cuộc khảo sát đã chỉ ra rằng nguyên nhân chính dẫn đến đói nghèo làthiếu vốn. Để giải quyết vấn đề vốn cho nông nghiệp, nông thôn và đặc biệt cho hộnghèo, nhiều chương trình tín dụng đã được triển khai bởi các tổ chức phi chínhphủ, Quỹ Tín dụng nhân dân và đặc biệt là Ngân hàng Chính sách Xã hội. Mộttrong những tiêu chí quan trọng để xem xét hiệu quả hoạt động của các chươngtrình tín dụng này là tỷ lệ hoàn trả nợ đối với các món vay. Một câu hỏi được đặt ralà: đâu là những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả nợ vay của hộ nghèo? Đểtrả lời câu hỏi đó và có những phân tích sâu hơn, nghiên cứu này đã xây dựng vàphân tích mô hình đánh giá sự tác động đó bao gồm các nhân tố ảnh hưởng về đặcđiểm nhân khẩu học, đặc điểm liên quan đến khoản vay và đặc điểm về định chế.Dựa vào thực trạng hoàn trả tại địa phương, một mục tiêu khác mà đề tài muốnhướng đến là xác định có hay không sự khác biệt về khả năng hoàn trả nợ giữa cáctổ chức cho vay. Đề tài sử dụng dữ liệu sơ cấp với mẫu khảo sát gồm 150 hộ vaycủa 03 tổ chức là VBSP, MOM và CEP thuộc 03 địa phương là Thành phố Mỹ Tho,huyện Châu Thành và huyện Chợ Gạo, đây là các địa phương có hoạt động của cảba tổ chức nêu trên. Sau khi tiến hành phân tích thống kê mô tả, phân tích và thảoluận kết quả hồi quy Binary Logistic và phương sai Anova, kết quả chỉ ra rằngnhững nhân tố ảnh hưởng bao gồm cả đặc tính của hộ, của người đi vay và củakhoản vay gồm: tỷ lệ người phụ thuộc, thu nhập bình quân tháng của hộ, trình độhọc vấn của người ra quyết định vay và hoàn trả, quy mô của khoản vay. Trong đó,yếu tố thu nhập bình quân tháng của hộ có mức tác động mạnh nhất. Kết quả phântích phương sai Anova cũng chỉ ra sự khác biệt giữa các định chế về khả năng hoàntrả nợ, tuy nhiên nghiên cứu chưa có căn cứ để xác định được người dân khi VBSPcó thực sự có tỷ lệ nợ quá hạn cao hơn MOM/CEP hoặc ngược lại hay không. Quacác kết quả đạt được, đề tài cũng đã đưa ra một số khuyến nghị để các tổ chức tíndụng và địa phương tham khảo trong hoạt động này. Mặc dù luận văn còn tồn tạimột số hạn chế nhất định nhưng hy vọng kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần tănghiệu quả hoạt động cho vay đối với người nghèo trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn có lời cam đoan danh dự về công trình nghiên cứu khoa họcnày là của mình, cụ thể: - Tôi tên là: Lê Thị Như Thảo - Ngày tháng năm sinh: 01/8/1988 - Quê quán: xã Thạnh Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang - Hiện công tác tại: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Tiền Giang - Là học viên khóa XVI (2014-2016), Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM - Đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả nợ của hộ nghèotrên địa bàn tỉnh Tiền Giang - Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Hạ Thị Thiều Dao Tôi cam đoan rằng luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩtại bất cứ một trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng củatôi, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được côngbố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫnđược dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn. Người cam đoan Lê Thị Như Thảo LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Hạ Thị Thiều Dao đã tận tâm,nhiệt tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm và bảo vệ luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các Thầy Cô Khoa Sau đại học vàcác Giảng viên Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điềukiện thuận lợi, hỗ trợ nhiệt tình và truyền đạt kiến thức chuyên ngành để tôi có thểhoàn thành luận văn. Tôi cũng xin được gởi lời cảm ơn đến các tổ chức tín dụng trên địa bàn (Ngânhàng Chính sách Xã hội tỉnh Tiền Giang, Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnhTiền Giang, Quỹ Trợ vốn cho người lao động nghèo tự tạo việc làm trên địa bàntỉnh); Ủy ban nhân dân, Hội Phụ nữ các xã, phường thuộc Thành phố Mỹ Tho,huyện Châu Thành và huyện Chợ Gạo đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình khảosát, thu thập và tổng hợp số liệu để thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng biết ơn sâu sắc đến Cha, Mẹ, gia đình và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Khả năng hoàn trả nợ Quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụngTài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
174 trang 354 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
102 trang 319 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 317 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 296 0 0
-
64 trang 270 0 0