Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng, trốn đóng Bảo hiểm xã hội, trường hợp thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 992.88 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 73,000 VND Tải xuống file đầy đủ (73 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng, trốn đóng BHXH tại TP.HCM có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện tốt chính sách BHXH. Đây sẽ là căn cứ để các nhà hoạch định chính sách chỉnh sửa/bổ sung những quy định về chính sách BHXH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng, trốn đóng Bảo hiểm xã hội, trường hợp thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NÔNG THỊ LUYẾN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ ĐỌNGBẢO HIỂM XÃ HỘI, TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NÔNG THỊ LUYẾN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ ĐỌNGBẢO HIỂM XÃ HỘI, TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ THỊ MINH HẰNG TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ kinh tế “Các nhân tố ảnh hưởng đến nợđọng, trốn đóng Bảo hiểm xã hội, trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh” là côngtrình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong Luận văn là trung thực, không trùng với đề tàinghiên cứu khoa học nào. Tác giả Nông Thị Luyến MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục ký hiệu các chữ viết tắtDanh mục các bảng, hìnhDANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNHDANH MỤC BẢNGPHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 UChương 1 TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI, NỢ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀTÌNH HÌNH THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI, NỢ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠITHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ..................................................................................... 4 1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội................................................................................ 4 1.2 Chức năng của bảo hiểm xã hội ........................................................................ 4 1.2.1 BHXH bảo đảm bù đắp hoặc thay thế một phần thu nhập cho NLĐ ...... 4 1.2.2 BHXH phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia BHXH ........ 5 1.2.3 BHXH thúc đẩy gắn bó lợi ích giữa NLĐ với NSDLĐ, góp phần kích thích NLĐ hăng hái sản xuất, nâng cao năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội ........................................................................................................ 5 1.3 Đặc trưng của bảo hiểm xã hội .......................................................................... 6 1.3.1 Đối tượng tham gia BHXH là NLĐ và NSDLĐ ....................................... 6 1.3.2 Hoạt động BHXH là hoạt động dịch vụ công phi lợi nhuận ................... 6 1.3.3 Đối tượng bảo hiểm là những rủi ro liên quan đến sức khỏe của NLĐ .. 6 1.3.4 Hoạt động BHXH có sự tham gia của cơ chế ba bên, chịu sự quản lý của Nhà nước........................................................................................................... 7 1.3.5 BHXH kết hợp hài hòa lợi ích xã hội, các mục tiêu và phụ hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của đất nước ............................................................................. 8 1.4 Tác động của BHXH đối với kinh tế xã hội ...................................................... 8 1.5 Đặc điểm của BHXH so với các loại hình dịch vụ công khác .......................... 9 1.5.1 Khái niệm dịch vụ công và dịch vụ sự nghiệp công ............................... 9 1.5.2 Đặc điểm loại hình dịch vụ sự nghiệp công ............................................ 9 1.5.3 Đặc điểm riêng của BHXH so với các loại dịch vụ công khác.............. 10 1.6 Nợ đọng, trốn đóng BHXH và ảnh hưởng của nó đến NLĐ và quỹ BHXH .. 11 1.7 Kinh nghiệm một số nước trên thế giới về giải quyết nợ đọng BHXH .......... 12 1.7.1 Mục đích và tiêu chí nghiên cứu.......................................................... 12 1.7.2 Kinh nghiệm của một số quốc gia ........................................................ 12 1.7.2.1 Kinh nghiệm của Đức ........................................................................ 12 1.7.2.2 Kinh nghiệm của Hàn Quốc.............................................................. 13 1.7.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ..................................................... 15 1.8 Tình hình tham gia BHXH tại TP. Hồ Chí Minh ............................................ 15 1.9 Thực trạng nợ đọng bảo hiểm xã hội tại TP. Hồ Chí Minh ............................ 17 1.9.1 Tình hình chung về nợ đọng BHXH tại TP. Hồ Chí Minh ..................... 17 1.9.2 Tình hình nợ BHXH của khối doanh nghiệp tại TP.Hồ Chí Minh ........ 18TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ............................................................................................... 20Chương 2 THIẾT KẾ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................................................... 21 U 2.1 Các nghiên cứu có liên quan đến nợ đọng, trốn đóng BHXH......................... 21 2.1.1 “Vấn đề nợ BHXH ở doanh nghiệp nước ta hiện nay, nguyên nhân và biện pháp khắc phục” Nguyễn Thị Minh Nhàn (2012) ................................................ 21 2.1.2 “Hành vi đóng BHXH bắt buộc trong các doanh nghiệp Việt Nam và khuyến nghị chính sách”, Tôn Trung Thành (2010) ............................................. 21 2.1.3 “Thực trạng thu BHXH khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh”,Trần Quốc Túy (2006) ....................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: