Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của cán bộ, công chức thanh tra: Nghiên cứu thực tiễn tại tỉnh Bến Tre
Số trang: 119
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.04 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của CBCC ngành thanh tra tỉnh Bến Tre. Đo lường mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của CBCC ngành thanh tra tỉnh Bến Tre. Kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng trong công việc của CBCC thanh tra theo các đặc điểm cá nhân (giới tính, độ tuổi, chức vụ, trình độ học vấn, vị trí công tác và thâm niên công tác). Hàm ý chính sách trong việc nâng cao sự hài lòng trong công việc của CBCC ngành thanh tra tỉnh Bến Tre.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của cán bộ, công chức thanh tra: Nghiên cứu thực tiễn tại tỉnh Bến Tre BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ------------------ HỒ THANH TÂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNGTRONG CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THANH TRA: NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN TẠI TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ----------------- HỒ THANH TÂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNGTRONG CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THANH TRA: NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN TẠI TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH CÔNG KHẢI Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi là Hồ Thanh Tân, tác giả luận văn cao học này. Tôi cam đoan đây là côngtrình nghiên cứu của riêng tôi, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực,khách quan và chưa được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam đoan trên. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 8 năm 2016 Tác giả Hồ Thanh Tân ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Đinh Công Khải, người đãtận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoànthành luận văn này. Cảm ơn quý Thầy Cô giáo đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thứcrất có ích không chỉ cho tôi mà còn cho những học viên của lớp Thạc sỹ Quản lýcông Khóa 1 (MPM1) trong suốt gần 2 năm học tập tại Trường Đại học Kinh tếThành phố Hồ Chí Minh. Vì vậy, tôi muốn được bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến quýThầy Cô giáo đã tận tình giảng dạy lớp MPM1, những người đã cho tôi cơ hội đượcrèn luyện và trưởng thành hơn trong 2 năm qua. Cảm ơn tập thể lớp MPM1, các bạn đã truyền động lực giúp tôi vượt quađược những khó khăn trong học tập và hoàn thành luận văn này. Cảm ơn các đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trìnhđiều tra phỏng vấn cán bộ, công chức thanh tra trên địa bàn tỉnh Bến Tre. Cuối cùng là lời biết ơn sâu sắc dành cho gia đình, những người thân đã luônở bên cạnh tôi cổ vũ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong suốt thờigian học tập tại trường. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 8 năm 2016 Tác giả Hồ Thanh Tân iii TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu dựa trên số liệu khảo sát 150 cán bộ, công chức (CBCC)ngành thanh tra tỉnh Bến Tre nhằm: (1) Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hàilòng trong công việc của CBCC ngành thanh tra tỉnh Bến Tre; (2) Đo lường mức độảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng trong công việc của CBCC thanh tra; (3)Kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng trong công việc của CBCC thanh tratheo các đặc điểm cá nhân (giới tính, tuổi, trình độ học vấn, chức vụ, vị trí công tácvà thâm niên công tác); và (4) Hàm ý các chính sách nhằm nâng cao sự hài lòngtrong công việc của CBCC thanh tra. Mô hình nghiên cứu gồm 6 thành phần: (1) Đặc điểm cá nhân, (2) Đặc điểmcông việc, (3) Thu nhập, (4) Cơ hội đào tạo và thăng tiến, (5) Quan hệ làm việc, (6)Đánh giá kết quả công việc theo 6 giả thuyết tương ứng với từng thành phần đượcphát triển dựa trên cơ sở lý thuyết về sự hài lòng trong công việc của CBCC thanhtra. Nghiên cứu định tính được thực hiện nhằm điều chỉnh, bổ sung biến quan sátcho các thang đo. Nghiên cứu định lượng được thực hiện với 150 CBCC thanh trathông qua phiếu khảo sát được gửi trực tiếp đến CBCC tại các cơ quan: Thanh tratỉnh, Thanh tra 9 huyện thành phố và Thanh tra 15 Sở. Phiếu khảo sát được thiết kếgồm 29 câu hỏi chi tiết đối với CBCC thanh tra để đánh giá thang đo và mô hìnhnghiên cứu. Tác giả sử dụng phần mềm SPSS (Statistical Package for SocialSciences) phiên bản 20.0 và Microsoft Excel 2010 để phân tích dữ liệu cho đề tàinghiên cứu này. Việc kiểm định các thang đo được đánh giá bằng hệ số Cronbach’s Alpha,qua đó các biến không phù hợp sẽ bị loại nếu hệ số tương quan tổng biến (CorrectedItem-Total Correclation) nhỏ hơn 0.3 và thang đo sẽ được chấp nhận khi hệ sốCronbach’s Alpha đạt yêu cầu từ 0.6 trở lên. Kết quả kiểm định cho thấy 5 nhân t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của cán bộ, công chức thanh tra: Nghiên cứu thực tiễn tại tỉnh Bến Tre BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ------------------ HỒ THANH TÂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNGTRONG CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THANH TRA: NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN TẠI TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ----------------- HỒ THANH TÂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNGTRONG CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THANH TRA: NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN TẠI TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH CÔNG KHẢI Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi là Hồ Thanh Tân, tác giả luận văn cao học này. Tôi cam đoan đây là côngtrình nghiên cứu của riêng tôi, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực,khách quan và chưa được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam đoan trên. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 8 năm 2016 Tác giả Hồ Thanh Tân ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Đinh Công Khải, người đãtận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoànthành luận văn này. Cảm ơn quý Thầy Cô giáo đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thứcrất có ích không chỉ cho tôi mà còn cho những học viên của lớp Thạc sỹ Quản lýcông Khóa 1 (MPM1) trong suốt gần 2 năm học tập tại Trường Đại học Kinh tếThành phố Hồ Chí Minh. Vì vậy, tôi muốn được bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến quýThầy Cô giáo đã tận tình giảng dạy lớp MPM1, những người đã cho tôi cơ hội đượcrèn luyện và trưởng thành hơn trong 2 năm qua. Cảm ơn tập thể lớp MPM1, các bạn đã truyền động lực giúp tôi vượt quađược những khó khăn trong học tập và hoàn thành luận văn này. Cảm ơn các đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trìnhđiều tra phỏng vấn cán bộ, công chức thanh tra trên địa bàn tỉnh Bến Tre. Cuối cùng là lời biết ơn sâu sắc dành cho gia đình, những người thân đã luônở bên cạnh tôi cổ vũ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong suốt thờigian học tập tại trường. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 8 năm 2016 Tác giả Hồ Thanh Tân iii TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu dựa trên số liệu khảo sát 150 cán bộ, công chức (CBCC)ngành thanh tra tỉnh Bến Tre nhằm: (1) Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hàilòng trong công việc của CBCC ngành thanh tra tỉnh Bến Tre; (2) Đo lường mức độảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng trong công việc của CBCC thanh tra; (3)Kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng trong công việc của CBCC thanh tratheo các đặc điểm cá nhân (giới tính, tuổi, trình độ học vấn, chức vụ, vị trí công tácvà thâm niên công tác); và (4) Hàm ý các chính sách nhằm nâng cao sự hài lòngtrong công việc của CBCC thanh tra. Mô hình nghiên cứu gồm 6 thành phần: (1) Đặc điểm cá nhân, (2) Đặc điểmcông việc, (3) Thu nhập, (4) Cơ hội đào tạo và thăng tiến, (5) Quan hệ làm việc, (6)Đánh giá kết quả công việc theo 6 giả thuyết tương ứng với từng thành phần đượcphát triển dựa trên cơ sở lý thuyết về sự hài lòng trong công việc của CBCC thanhtra. Nghiên cứu định tính được thực hiện nhằm điều chỉnh, bổ sung biến quan sátcho các thang đo. Nghiên cứu định lượng được thực hiện với 150 CBCC thanh trathông qua phiếu khảo sát được gửi trực tiếp đến CBCC tại các cơ quan: Thanh tratỉnh, Thanh tra 9 huyện thành phố và Thanh tra 15 Sở. Phiếu khảo sát được thiết kếgồm 29 câu hỏi chi tiết đối với CBCC thanh tra để đánh giá thang đo và mô hìnhnghiên cứu. Tác giả sử dụng phần mềm SPSS (Statistical Package for SocialSciences) phiên bản 20.0 và Microsoft Excel 2010 để phân tích dữ liệu cho đề tàinghiên cứu này. Việc kiểm định các thang đo được đánh giá bằng hệ số Cronbach’s Alpha,qua đó các biến không phù hợp sẽ bị loại nếu hệ số tương quan tổng biến (CorrectedItem-Total Correclation) nhỏ hơn 0.3 và thang đo sẽ được chấp nhận khi hệ sốCronbach’s Alpha đạt yêu cầu từ 0.6 trở lên. Kết quả kiểm định cho thấy 5 nhân t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Quản Lý Công Sự hài lòng trong công việc của cán bộ Công chức thanh tra Hành chính côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
102 trang 286 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
10 trang 221 0 0
-
138 trang 179 0 0
-
101 trang 160 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
99 trang 153 0 0 -
127 trang 149 1 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 121 0 0 -
117 trang 111 0 0