Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến khả năng tự cân đối ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau

Số trang: 100      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.52 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 100,000 VND Tải xuống file đầy đủ (100 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tự cân đối ngân sách cấp xã ở huyện Năm Căn, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao năng lực tự cân đối ngân sách cấp xã trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến khả năng tự cân đối ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRỪỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU ĐỨC CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNGTỰ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NĂM CĂN, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HCM - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRỪỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU ĐỨC CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNGTỰ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NĂM CĂN, TỈNH CÀ MAU CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng TP.HCM - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kếtquả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳcông trình nghiên cứu nào khác. Ngày 18 tháng 03 năm 2016 Tác giả Nguyễn Hữu Đức MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNH VẼChương 1. GIỚI THIỆU.......................................................................................... 11.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................11.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................................11.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................11.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................11.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .....................................................21.3.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................21.3.2. Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................................21.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................31.5. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN ................................................................................3Chương 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ................................................................ 42.1. VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH CẤP XÃ ............................................................42.1.1. Ngân sách nhà nước ..........................................................................................42.1.2. Hệ thống NSNN ................................................................................................52.1.3. Đặc điểm, vai trò của ngân sách xã ...................................................................62.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TỰ CÂN ĐỐI NGÂNSÁCH CẤP XÃ...........................................................................................................72.2.1. Phân cấp quản lý ngân sách cấp xã ...................................................................72.2.2. Cân đối ngân sách cấp xã ................................................................................102.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tự cân đối ngân sách cấp xã ................112.3. CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .....................................132.4. TÓM TẮT CHƯƠNG 2 .....................................................................................21Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 223.1. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................................................................................223.1.1. Các biến trong nghiên cứu ..............................................................................223.1.2. Các giả thuyết và mô hình nghiên cứu ............................................................233.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU....................263.2.1. Thiết kế nghiên cứu .........................................................................................263.2.2. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu ...............................................................273.2.3. Dữ liệu nghiên cứu ..........................................................................................273.2.4. Mẫu điều tra ....................................................................................................283.2.5. Phương pháp phân tích dữ liệu .......................................................................293.3. TÓM TẮT CHƯƠNG 3 .............................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: