Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP Á Châu khu vực Tp. HCM

Số trang: 141      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.25 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 141,000 VND Tải xuống file đầy đủ (141 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố có tác động đến phát triển dịch vụ NHĐT tại ACB khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Đồng thời, bài nghiên cứu nhằm để xác định những nhân tố có tác động mạnh tích cực, trên cơ sở đó tìm ra những giải pháp phù hợp giúp cho ACB khu vực Thành phố Hồ Chí Minh phát triển tốt hơn hoạt động kinh doanh trong mảng dịch vụ NHĐT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP Á Châu khu vực Tp. HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MỸ DUYÊNCÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DỊCHVỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU KHU VỰC TP. HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh-2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MỸ DUYÊNCÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU KHU VỰC TP. HCM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG ĐỨC TP. Hồ Chí Minh-2015 LỜI CAM ĐOAN  Trong quá trình làm việc, học tập và nghiên cứu tại cơ quan và ở trường, tôiđã tìm thấy được vấn đề thực tiễn cần được nghiên cứu làm rõ nhằm hỗ trợ chocông việc hằng ngày, giúp ích cho cơ quan nơi tôi làm việc, cho xã hội và nền kinhtế, tôi đã quyết tâm thực hiện công trình nghiên cứu này. Tôi cam đoan đây là côngtrình do chính tôi thực hiện và chưa được nghiên cứu và công bố trước đây. Tất cảcác số liệu, tài liệu tham khảo đã được trích dẫn, trình bày đầy đủ theo đúng quiđịnh. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ Duyên LỜI CẢM ƠN  Luận văn được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Hoàng Đức-Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đếnthầy đã nhiệt tình hướng dẫn, có những đóng góp ý kiến quý báu trong quá trình emlàm luận văn. Em xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo ngân hàng TMCP Á Châuchi nhánh Bình Thạnh, Giám đốc trung tâm dịch vụ khách hàng 24/7, Giám đốcTrung tâm ngân hàng điện tử đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khảo sát vàcung cấp cơ sở dữ liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đạt hiệu quả cao. Cuối cùng,em xin bày tỏ lòng biết ơn đến những người thân trong gia đình, bạn bè, đồngnghiệp đã hỗ trợ và động viên để tôi hoàn thành tốt bài luận văn này. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 Học viên thực hiện Nguyễn Thị Mỹ Duyên LỜI MỞ ĐẦU  Kể từ sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, ngânhàng Việt Nam có nhiều thay đổi, hay nói khác đi chưa có một thời điểm nào màngân hàng Việt Nam có những thay đổi như thời điểm này. Thứ nhất, hoạt độngmua bán sáp nhập diễn ra rất sôi nổi nhằm thực hiện theo đúng lộ trình của ngânhàng nhà nước về tái cơ cấu ngân hàng yếu kém. Thứ hai, hoạt động thanh tra giámsát dường như cũng chặt chẽ hơn rất nhiều cho nên có rất nhiều vụ việc liên quanđến vấn đề đạo đức đã xảy ra tại một số ngân hàng thương mại. Thứ ba, các ngânhàng phải chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008. Thứ tư,nợ xấu tại các ngân hàng thương mại tăng nhanh trong những năm gần đây. Cho dùnhững khó khăn thách thức vẫn còn, nhưng ngân hàng nhà nước Việt Nam cùng vớicác ngân hàng thương mại đã quyết tâm hoàn thiện mục tiêu chiến lược nhằm hỗ trợcho ngành tài chính ngân hàng trong nước có đủ sức mạnh để cạnh tranh với thịtrường tài chính ngân hàng trong khu vực, tương lai là vươn ra thế giới. Một trongnhững bước đi quan trọng mà hệ thống ngân hàng Việt Nam cần làm đó chính làhiện đại hóa công nghệ ngân hàng. Ngày nay, một số ngân hàng TMCP tại ViệtNam nhận thức được nâng cao năng lực cạnh tranh để tồn tại, vì vậy tự chính bảnthân họ đã dần thay đổi. Một trong số những ngân hàng đó chính là Ngân hàngTMCP Á Châu, là một trong những ngân hàng TMCP lớn tại Việt Nam, trongnhững năm qua cùng với xu hướng chung và sự cố xảy ra năm 2012, Ngân hàngTMCP Á Châu đã gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh của mình.Tuy nhiên, với sự quyết tâm kiên trì bền bỉ của ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên,Ngân hàng TMCP Á Châu đã dần khắc phục được khó khăn và bước vào giai đoạnmới là tăng trưởng phát triển bền vững. Công trình này chỉ thực hiện nghiên cứumột vấn đề nhỏ đó là phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử nhưng không kém phầnquan trọng trong việc phát triển chung về mảng dịch vụ tại Ngân hàng TMCP ÁChâu mà cụ thể là Ngân hàng TMCP Á Châu khu vực thành phố Hổ Chí Minh Danh mục các từ viết tắtACB: Asia Commercial Bank (Ngân hàng TMCP Á Châu)NHĐT: Ngân hàng điện tửNHTM: Ngân hàng thương mạiNHNN: Ngân hàng nhà nướcTMCP: Thương mại cổ phầnTp. HCM: Thành phố Hồ Chí MinhVAMC: Vietnamese Asset Management Company (Công ty quản lý tài sản ViệtNam)ANZ: Australia and NewzealandHSBC: The Hongkong and Shanghai Bank Coperation Danh mục các bảngBảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010-2014Bảng 3.2: Nguồn vốn huy độngBảng 3.3: Tình hình huy động vốn tại ACB khu vực thành phố Hồ Chí MinhBảng 3.4: Dư nợ cho vay qua các năm xét theo loại hình cho vayBảng 3.5: Dư nợ cho vay qua các năm xét theo nhóm nợBảng 3.6: Dư nợ cho vay theo loại hình tại ACB khu vực thành phố Hồ Chí MinhBảng 3.7: Dư nợ cho vay theo nhóm nợ tại ACB khu vực thành phố Hồ Chí MinhBảng 3.8: Thu nhập từ hoạt động dịch vụ qua các nămBảng 3.9: Thu nhập từ hoạt động dịch vụ khu vực thành phố Hồ Chí MinhBảng 3.10: Số lượng hợp đồng dịch vụ NHĐT qua các nămBảng 3.11: Doanh số phí dịch vụ thanh toán trong nước và phí dịch vụ ngân hàng điện tử khu vực TP. HCM ( 2010-2014)Bảng 4.1: Các biến quan sát được mã hóaBảng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: