Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên y tế ngành tỉnh Tây Ninh

Số trang: 97      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.49 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của NVYT ngành lao tỉnh Tây Ninh; xác định mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của NVYT ngành lao tỉnh Tây Ninh; đề xuất một số khuyến nghị nhằm giúp cho các nhà quản trị trong các tổ chức công nói chung và Bệnh viện lao Tây Ninh nói riêng, nhằm nâng cao động lực làm việc của nhân viên tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên y tế ngành tỉnh Tây Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÙY QUYÊNCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ NGÀNH LAO TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÙY QUYÊNCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ NGÀNH LAO TỈNH TÂY NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾGIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THỊ THANH TP. Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn về “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhânviên y tế ngành lao tỉnh Tây Ninh” là nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫncủa PGS.TS Bùi Thị Thanh. Ngoài những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn thì các số liệu điềutra, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bốtrong bất kỳ tài liệu nào khác. Tây Ninh, ngày tháng 9 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thùy Quyên MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANMỤC LỤCCÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNH VẼTÓM TẮT LUẬN VĂNCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ............................................................ 1 1.1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 3 1.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ..................................................................................... 3 1.6. Cấu trúc luận văn ................................................................................................. 4CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .............................. 5 2.1. Khái niệm động lực làm việc ............................................................................. 5 2.2. Các lý thuyết liên quan đến động lực làm việc .................................................. 6 2.2.1. Thuyết nhu cầu Maslow (1943) .......................................................................... 6 2.2.2. Thuyết hai yếu tố của Herzberg (1959).............................................................. 7 2.2.3. Thuyết nhu cầu ERG của Alderfer (1972).......................................................... 8 2.2.4. Thuyết mong đợi của Vroom (1964).................................................................. 8 2.3. Các nghiên cứu trước liên quan đến động lực làm việc ..................................... 9 2.3.1. Các nghiên cứu từ nước ngoài ........................................................................... 9 2.3.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................................. 14 2.4. Đề xuất mô hình nghiên cứu ............................................................................ 16 2.4.1. Đặc điểm của NVYT ngành lao tỉnh Tây Ninh ............................................... 16 2.4.2. Đề xuất mô hình nghiên cứu ............................................................................ 16CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 22 3.1. Quy trình nghiên cứu........................................................................................ 22 3.2. Nghiên cứu định tính ........................................................................................ 23 3.2.1. Thiết kế nghiên cứu định tính ........................................................................... 23 3.2.2. Kết quả nghiên cứu định tính ........................................................................... 23 3.3. Xây dựng và mã hóa thang đo ......................................................................... 24 3.4. Nghiên cứu định lượng..................................................................................... 27 3.4.1. Thiết kế mẫu nghiên cứu .................................................................................. 27 3.4.2. Thiết kế bảng câu hỏi ....................................................................................... 28 3.4.3. Phương pháp xử lý dữ liệu nghiên cứu ............................................................ 28CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................................... 31 4.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu ...................................................................... 31 4.2. Kết quả phân tích Cronbach’Alpha .................................................................. 33 4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) .................................................................. 37 4.3.1. Phân tích nhân tố các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc ..................... 37 4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá thang đo động lực làm việc ................................ 39 4.4. Phân tích tương quan và hồi quy ...................................................................... 40 4.4.1. Phân tích hệ số tương quan.............................................................................. 40 4.4.2. Ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: