Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của nhân viên văn phòng tại TP. Hồ Chí Minh

Số trang: 131      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.29 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 131,000 VND Tải xuống file đầy đủ (131 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là xác định các yếu tố ảnh hưởng tới ý định nghỉ việc của nhân viên văn phòng; đo lường mức độ ảnh hưởng các yếu tố tác động đến ý định nghỉ việc; đề xuất các hàm ý quản trị và chính sách làm giảm ý định nghỉ việc. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của nhân viên văn phòng tại TP. Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _________________________________ LÂM ĐỨC CƯỜNGCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH NGHỈ VIỆC CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG TẠI TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2019 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _________________________________ LÂM ĐỨC CƯỜNGCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH NGHỈ VIỆC CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG TẠI TP.HCM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hướng nghiên cứu) Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN QUANG THU TP. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNHNGHỈ VIỆC CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG TẠI TP.HCM” là do chính tôinghiên cứu và thực hiện, dưới sự hướng dẫn tận tình và chu đáo của PGS.TS. NguyễnQuang Thu. Số liệu thống kê sử dụng trong bài nghiên cứu do chính tôi thu thập mộtcách cẩn thận và trung thực. Tp. HCM ngày 22 tháng 3 năm 2019 Học viên Lâm Đức Cường MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục từ viết tắtDanh mục bảngDanh mục hình vẽTóm tắtAbstractChương 1: Tổng quan về nghiên cứu ................................................................. 11.1 Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 11.2 Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................... 21.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ................................................. 21.4 Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 31.5 Kết cấu đề tài .................................................................................................... 4Tóm tắt chương 1 ................................................................................................... 5Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu .......................................... 62.1 Cơ sở lý thuyết ................................................................................................. 62.1.1 Hành vi tổ chức ............................................................................................. 62.1.2 Hành vi dự định ............................................................................................. 72.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam và quốc tế có liên quan ..................................... 82.2.1 Các nghiên cứu tại Việt Nam ........................................................................ 82.2.2 Các nghiên cứu trên thế giới ....................................................................... 102.2.2.1 Nghiên cứu của N. Zagladi và cộng sự (2015) ........................................ 102.2.2.2 Nghiên cứu của Alniaçik và cộng sự (2013) ........................................... 112.2.2.3 Nghiên cứu của Elçi và cộng sự (2014) .................................................. 122.2.2.4 Nghiên cứu của Maier và cộng sự (2012) ............................................... 132.2.2.5 Nghiên cứu của Qureshi và cộng sự (2013) ............................................. 132.3 Định nghĩa các khái niệm nghiên cứu ............................................................ 152.3.1 Ý định nghỉ việc. ......................................................................................... 152.3.2 Sự công bằng trong tổ chức ........................................................................ 172.3.3 Sự cam kết với tổ chức ................................................................................ 182.3.4 Sự thờ ơ với tổ chức .................................................................................... 192.3.5 Áp dụng hệ thống thông tin trong công tác quản trị nguồn nhân lực ......... 222.3.6 Căng thẳng trong công việc......................................................................... 222.3.7 Quá tải trong công việc và môi trường làm việc ......................................... 232.3.8 Các mối quan hệ tác động tới ý định nghỉ việc ........................................... 232.3.8.1 Mối quan hệ giữa sự công bằng trong tổ chức và ý định nghỉ việc ......... 232.3.8.2 Mối liên hệ giữa sự cam kết tổ chức và ý định nghỉ việc ........................ 242.3.8.3 Mối liên hệ giữa sự thờ ơ tổ chức và ý định nghỉ việc............................. 252.3.8.4 Mối liên hệ giữa áp dụng hệ thống thông tin và ý định nghỉ việc ........... 252.3.8.5 Mối liên hệ giữa các yếu tố căng thẳng trong công việc, quá tải trong côngviệc và môi trường làm việc tới ý định nghỉ việc ................................................ 252.3.8.6 Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết ..................................................... 26Tóm tắt chương 2 ................................................................................................. 28Chương 3: Phương pháp nghiên cứu ............................................................... 293.1 Quy trình nghiên cứu ..................................................................................... 293.2 Nghiên cứu định tính ...................................................................................... 303.2.1 Xây dựng, phát triển và điều chỉnh thang đo .............................................. 313.2.1.1 Thang đo sự cô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: