Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố tác động đến động lực làm việc của cán bộ Mặt trận và các đoàn thể ở cơ sở trên địa bàn quận 3, thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 111      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.73 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm ra các yếu tố tác động đến ĐLLV của cán bộ trong Ủy ban MTTQ Việt Nam và các tổ chức đoàn thể CT - XH (gọi tắt là cán bộ Mặt trận và các đoàn thể) tại phường. Xác định tác động của các yếu tố lên ĐLLV của cán bộ trong Mặt trận và các đoàn thể tại phường. Đồng thời, tìm ra yếu tố nào là quan trọng nhất tác động lên ĐLLV của nhóm đối tượng này. Từ việc phát hiện các yếu tố tác động đến ĐLLV và yếu tố quan trọng nhất, tác giả sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao ĐLLV của đội ngũ cán bộ Mặt trận và các đoàn thể tại phường và giúp cho công tác tuyển dụng đối với đội ngũ này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố tác động đến động lực làm việc của cán bộ Mặt trận và các đoàn thể ở cơ sở trên địa bàn quận 3, thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ------------------------------ NGUYỄN THỊ MAI LAN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀMVIỆC CỦA CÁN BỘ MẶT TRẬN VÀ CÁC ĐOÀN THỂỞ CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ------------------------------ NGUYỄN THỊ MAI LAN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀMVIỆC CỦA CÁN BỘ MẶT TRẬN VÀ CÁC ĐOÀN THỂỞ CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản lý công (Hệ điều hành cao cấp) Mã số : 8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Từ Văn Bình TP. Hồ Chí Minh - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là do tôi thực hiện dưới sựhướng dẫn của Phó Giáo sư - Tiến sĩ Từ Văn Bình. Mọi tài liệu được dùng trongluận văn đều được trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Các nội dung và kết quả nghiên cứutrong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố trên bất cứ công trìnhnào./. TP.Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 8 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Lan MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNH VẼTÓM TẮT - ABSTRACTChương 1. Giới thiệu – bối cảnh của vấn đề nghiên cứu .......................................1 1.1 Đặt vấn đề ..........................................................................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ..........................................................................................3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................3 1.4 Số liệu thực hiện nghiên cứu .............................................................................4 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................4 1.5.1 Đối tượng.....................................................................................................4 1.5.2 Phạm vi ........................................................................................................4 1.6 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................5 1.7 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ...............................................................................5 1.8 Kết cấu của luận văn ..........................................................................................5Chương 2. Tổng quan cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước ...........................7 2.1 Tổng quan cơ sở lý thuyết..................................................................................7 2.1.1 Các khái niệm ..............................................................................................7 2.1.1.1 Động lực và động lực làm việc ...........................................................7 2.1.1.2 Cán bộ .................................................................................................7 2.1.1.3 Tổ chức hệ thống bộ máy nhà nước ở Việt Nam ................................8 2.1.1.4 Cán bộ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội cấp cơ sở (hay cấp phường, xã) ............................................................9 2.1.2 Cơ sở lý thuyết ..........................................................................................11 2.1.2.1 Học thuyết nhu cầu của Abraham Maslow (1954) ...........................11 2.1.2.2 Học thuyết về Hệ thống hai yếu tố của Frederick Herzberg .............15 2.1.2.3 Học thuyết Đặt mục tiêu ...................................................................16 2.1.2.4 Học thuyết kỳ vọng ...........................................................................16 2.1.2.5 Học thuyết tăng cường tích cực của B.F.Skinner .............................16 2.1.2.6 Học thuyết ERG (Existance, Relatedness, Growth) .........................17 2.2 Một số nghiên cứu trước liên quan đến động lực làm việc .............................18 2.2.1 Một số nghiên cứu ngoài nước ..................................................................18 2.2.2 Một số nghiên cứu trong nước ................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: