Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách tài chính công trong mối quan hệ với chính sách phát triển kinh tế - xã hội, trường hợp tỉnh Tuyên Quang
Số trang: 70
Loại file: pdf
Dung lượng: 973.91 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách tài chính công trong mối quan hệ với chính sách phát triển kinh tế - xã hội, trường hợp tỉnh Tuyên Quang
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách tài chính công trong mối quan hệ với chính sách phát triển kinh tế - xã hội, trường hợp tỉnh Tuyên Quang với mục tiêu luận văn nghiên cứu chính sách phát triển KT-XH của tỉnh để từ đó đưa ra một mô hình tài chính công hợp lý; đánh giá tính bền vững của cơ cấu thu và sự tương thích của cơ cấu chính sách phát triển KT-XH của tỉnh;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách tài chính công trong mối quan hệ với chính sách phát triển kinh tế - xã hội, trường hợp tỉnh Tuyên Quang i BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ---------------------------- Phạm Thị HườngCHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CÔNG TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, TRƯỜNG HỢP TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Phan Hiển Minh TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của trường Đại học Kinhtế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 4 năm 2012 Tác giả luận văn Phạm Thị Hường ii LỜI CẢM ƠNTôi xin dành lời tri ân sâu sắc nhất tới Quý thầy, cô tại Chương trình giảng dạy kinh tếFulbright đã đem lại cho tôi và các bạn học viên một môi trường học tập nghiêm túc, chấtlượng. Trân trọng cảm ơn đến tiến sĩ Phan Hiển Minh, người hướng dẫn luận văn cho tôi,trân trọng cảm ơn tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh đã có những ý kiến đóng góp vô cùng hữu íchvào đề tài này.Cảm ơn các bạn học viên lớp MPP3, những người bạn thân thiết của tôi trong suốt quátrình học tập và cũng giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện luận văn. Xin cảm ơncác đồng nghiệp đã hỗ trợ tôi thu thập số liệu, và đóng góp những ý kiến hữu ích cho đề tàinày.Cảm ơn gia đình, những người thân yêu nhất đã luôn ở bên ủng hộ, động viên tôi. iii TÓM TẮT LUẬN VĂNTuyên Quang là một tỉnh miền núi nằm ở phía Bắc Việt Nam, cơ sở hạ tầng yếu kém, kinhtế chậm phát triển, thu nhập bình quân đầu người thấp. Do đó, Phát triển kinh tế - xã hội làmục tiêu hàng đầu của chính quyền tỉnh Tuyên Quang. Chiến lược phát triển kinh tế - xãhội của tỉnh nhằm chuyển dịch nền kinh tế theo cơ cấu công nghiệp - dịch vụ - nôngnghiệp, tập trung vào xây dựng hạ tầng công nghiệp và giao thông.Tuy nhiên, với nguồn lực thu ngân sách trên địa bàn chỉ chiếm gần 40% chi thường xuyênvà trên 20% tổng chi ngân sách của địa phương, thì khoảng 80% chi tiêu ngân sách tỉnhcòn lại phụ thuộc vào trợ cấp từ ngân sách trung ương, trong đó chi cho đầu tư phát triểngần như hoàn toàn phụ thuộc vào trợ cấp ngân sách cấp trên. Các khoản thu ngân sáchthiếu tính bền vững, phụ thuộc nhiều vào các khoản thu đặc biệt. Khoản thu bền vững củangân sách từ doanh nghiệp còn chiếm tỷ trọng nhỏ. Doanh nghiệp nhà nước vẫn chiếm ưuthế trong cơ cấu thu ngân sách, trong khi đó doanh nghiệp tư nhân hầu hết là doanh nghiệpnhỏ và rất nhỏ, do vậy mặc dù tạo ra nhiều việc làm hơn hẳn song đóng góp nguồn lực chongân sách của khu vực doanh nghiệp này còn hạn chế. Hơn nữa, chi ngân sách lại khôngtheo đúng với những ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Chi cho đầu tư phát triểnchỉ chiếm khoảng 30% trong cơ cấu chi, trong đó các khoản chi cho xây dựng hạ tầng côngnghiệp, hạ tầng giao thông lại chiếm tỷ lệ vô cùng nhỏ. Ngoài ra, các dịch vụ hỗ trợ doanhnghiệp tư nhân yếu kém cũng là một rào cản cho sự phát triển bền vững.Những vấn đề đó đặt ra cho chính quyền tỉnh cần phải chủ động nguồn lực bền vững chophát triển kinh tế - xã hội, trước hết đảm bảo cho chi thường xuyên, kế tiếp là tăng nguồnlực cho chi đầu tư phát triển. Về thu ngân sách, tỉnh Tuyên Quang cần giảm dần sự phụthuộc vào các khoản thu đặc biệt, cũng như những khoản thu không ổn định, mở rộng cáckhoản thu bền vững từ doanh nghiệp. Để đạt được điều đó, chính quyền tỉnh cần đẩy mạnhcác chính sách hỗ trợ sự phát triển của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp tư nhânnói riêng. Đối với chi ngân sách, chính quyền nên chi đúng ưu tiên trong chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội, đặc biệt là khoản chi cho hạ tầng công nghiệp và giao thông. Chínhquyền trung ương cần có sự hỗ trợ trong xây dựng cơ sở hạ tầng khu vực Miền núi phíaBắc. Ngoài ra, không nên đưa ra chính sách phân cấp chung cho các tỉnh đang nhận trợ cấpcủa ngân sách trung ương, mà cần phù hợp với đặc trưng phát triển của từng địa phương. iv ...
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách tài chính công trong mối quan hệ với chính sách phát triển kinh tế - xã hội, trường hợp tỉnh Tuyên Quang với mục tiêu luận văn nghiên cứu chính sách phát triển KT-XH của tỉnh để từ đó đưa ra một mô hình tài chính công hợp lý; đánh giá tính bền vững của cơ cấu thu và sự tương thích của cơ cấu chính sách phát triển KT-XH của tỉnh;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách tài chính công trong mối quan hệ với chính sách phát triển kinh tế - xã hội, trường hợp tỉnh Tuyên Quang i BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ---------------------------- Phạm Thị HườngCHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CÔNG TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, TRƯỜNG HỢP TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Phan Hiển Minh TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của trường Đại học Kinhtế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 4 năm 2012 Tác giả luận văn Phạm Thị Hường ii LỜI CẢM ƠNTôi xin dành lời tri ân sâu sắc nhất tới Quý thầy, cô tại Chương trình giảng dạy kinh tếFulbright đã đem lại cho tôi và các bạn học viên một môi trường học tập nghiêm túc, chấtlượng. Trân trọng cảm ơn đến tiến sĩ Phan Hiển Minh, người hướng dẫn luận văn cho tôi,trân trọng cảm ơn tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh đã có những ý kiến đóng góp vô cùng hữu íchvào đề tài này.Cảm ơn các bạn học viên lớp MPP3, những người bạn thân thiết của tôi trong suốt quátrình học tập và cũng giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện luận văn. Xin cảm ơncác đồng nghiệp đã hỗ trợ tôi thu thập số liệu, và đóng góp những ý kiến hữu ích cho đề tàinày.Cảm ơn gia đình, những người thân yêu nhất đã luôn ở bên ủng hộ, động viên tôi. iii TÓM TẮT LUẬN VĂNTuyên Quang là một tỉnh miền núi nằm ở phía Bắc Việt Nam, cơ sở hạ tầng yếu kém, kinhtế chậm phát triển, thu nhập bình quân đầu người thấp. Do đó, Phát triển kinh tế - xã hội làmục tiêu hàng đầu của chính quyền tỉnh Tuyên Quang. Chiến lược phát triển kinh tế - xãhội của tỉnh nhằm chuyển dịch nền kinh tế theo cơ cấu công nghiệp - dịch vụ - nôngnghiệp, tập trung vào xây dựng hạ tầng công nghiệp và giao thông.Tuy nhiên, với nguồn lực thu ngân sách trên địa bàn chỉ chiếm gần 40% chi thường xuyênvà trên 20% tổng chi ngân sách của địa phương, thì khoảng 80% chi tiêu ngân sách tỉnhcòn lại phụ thuộc vào trợ cấp từ ngân sách trung ương, trong đó chi cho đầu tư phát triểngần như hoàn toàn phụ thuộc vào trợ cấp ngân sách cấp trên. Các khoản thu ngân sáchthiếu tính bền vững, phụ thuộc nhiều vào các khoản thu đặc biệt. Khoản thu bền vững củangân sách từ doanh nghiệp còn chiếm tỷ trọng nhỏ. Doanh nghiệp nhà nước vẫn chiếm ưuthế trong cơ cấu thu ngân sách, trong khi đó doanh nghiệp tư nhân hầu hết là doanh nghiệpnhỏ và rất nhỏ, do vậy mặc dù tạo ra nhiều việc làm hơn hẳn song đóng góp nguồn lực chongân sách của khu vực doanh nghiệp này còn hạn chế. Hơn nữa, chi ngân sách lại khôngtheo đúng với những ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Chi cho đầu tư phát triểnchỉ chiếm khoảng 30% trong cơ cấu chi, trong đó các khoản chi cho xây dựng hạ tầng côngnghiệp, hạ tầng giao thông lại chiếm tỷ lệ vô cùng nhỏ. Ngoài ra, các dịch vụ hỗ trợ doanhnghiệp tư nhân yếu kém cũng là một rào cản cho sự phát triển bền vững.Những vấn đề đó đặt ra cho chính quyền tỉnh cần phải chủ động nguồn lực bền vững chophát triển kinh tế - xã hội, trước hết đảm bảo cho chi thường xuyên, kế tiếp là tăng nguồnlực cho chi đầu tư phát triển. Về thu ngân sách, tỉnh Tuyên Quang cần giảm dần sự phụthuộc vào các khoản thu đặc biệt, cũng như những khoản thu không ổn định, mở rộng cáckhoản thu bền vững từ doanh nghiệp. Để đạt được điều đó, chính quyền tỉnh cần đẩy mạnhcác chính sách hỗ trợ sự phát triển của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp tư nhânnói riêng. Đối với chi ngân sách, chính quyền nên chi đúng ưu tiên trong chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội, đặc biệt là khoản chi cho hạ tầng công nghiệp và giao thông. Chínhquyền trung ương cần có sự hỗ trợ trong xây dựng cơ sở hạ tầng khu vực Miền núi phíaBắc. Ngoài ra, không nên đưa ra chính sách phân cấp chung cho các tỉnh đang nhận trợ cấpcủa ngân sách trung ương, mà cần phù hợp với đặc trưng phát triển của từng địa phương. iv ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính sách tài chính công Tài chính công Phát triển kinh tế - xã hội Chính sách phát triển kinh tế xã hội Mô hình tài chính công hợp lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
203 trang 337 13 0
-
102 trang 286 0 0
-
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 272 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 214 3 0 -
138 trang 178 0 0
-
101 trang 160 0 0
-
127 trang 149 1 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 120 0 0 -
Sách tham khảo Tài chính công: Phần 1 - Nguyễn Thị Cành (Chủ biên)
326 trang 116 1 0