Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách tài chính phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Chính sách tài chính phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam" được tác giả thực hiện với mong muốn đưa ra các giải pháp tốt nhất về chính sách tài chính để phát triển thị trường bất động sản trên cơ sở phân tích những kết quả đạt được, những mặt tồn tại của chính sách tài chính đối với thị trường bất động sản trong thời gian qua và những dự báo cho thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách tài chính phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRỊNH THỊ KIM OANHCHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007 -1- PHẦN MỞ ĐẦUVới khoảng thời gian trên dưới mười lăm năm để hình thành và phát triển, thịtrường bất động sản Việt Nam tuy được đánh giá là rất giàu tiềm năng, có nhiềuđóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội nhưng vẫn chưa phát triển toàndiện, còn nhiều bất ổn, và khá nhạy cảm với những tác động xung quanh như:biến động trên thị trường chứng khoán, chính sách mới của Nhà nước, dòng vốnđầu tư nước ngoài,…thậm chí ảnh hưởng bởi tin đồn. Thị trường bất động sản“nóng”, “lạnh” không lường trước được, giá cả bất động sản chưa phản ánh đúnggiá trị thật của nó. Mặc dù Nhà nước cũng đã có nhiều chính sách, đặc biệt làchính sách tài chính nhằm điều tiết và quản lý thị trường bất động sản sao cho điđúng hướng và thật sự trở thành nguồn lực tài chính mạnh cho nền kinh tế, nhưngcác chính sách này vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đồng bộ, quy định còn chồngchéo lẫn nhau, chưa thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh. Hiệntại, nạn đầu cơ tích trữ đất đai vẫn gia tăng, thị trường bất động sản phi chínhthức vẫn phát triển mạnh, các nhà đầu tư bất động sản gặp nhiều khó khăn vềvốn, thủ tục hành chính, nhiều quy định pháp lý còn là rào cản để doanh nghiệpkinh doanh bất động sản phát triển,….Đứng trước thực trạng đó, việc nghiên cứuvà hoàn thiện các chính sách tài chính nhằm thúc đẩy thị trường bất động sản ởViệt Nam ngày càng ổn định hơn và phát triển lên cấp độ cao hơn là một côngviệc quan trọng và cấp thiết hiện nay.Đề tài Chính sách tài chính phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam đượctác giả thực hiện với mong muốn đưa ra các giải pháp tốt nhất về chính sách tàichính để phát triển thị trường bất động sản trên cơ sở phân tích những kết quả đạtđược, những mặt tồn tại của chính sách tài chính đối với thị trường bất động sảntrong thời gian qua và những dự báo cho thời gian tới.Phạm vi nghiên cứu đề tài được giới hạn trong những quy định về tài chính củaNhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam liên quan đến bất động sản vàgiao dịch bất động sản đến hết quý 1 năm 2007, với phương pháp nghiên cứu chủ -2-yếu bao gồm: phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp, phương pháp phân tíchđịnh lượng, định tính, phương pháp tổng hợp, so sánh,…Bố cục của đề tài được phân thành ba chương như sau:- Chương 1: Thị trường bất động sản và chính sách tài chính phát triiển thị trườngbất động sản. Nội dung chủ yếu của chương này là nhưng cơ sở lý luận chung vềbất động sản, thị trường bất động sản, chính sách tài chính đối với thị trường bấtđộng sản, kinh nghiệm về chính sách tài chính của một số nước trên thế giới.- Chương 2: Thực trạng chính sách tài chính phát triển thị trường bất động sản ởViệt Nam trong thời gian qua. Nội dung chủ yếu của chương này là trình bày sơlược các giai đoạn phát triển thị trường bất động sản Việt Nam trong thời gianqua và phân tích thực trạng chính sách tài chính đối với thị trường bất động sản.Từ đó, rút ra những kết quả đạt được cũng như những mặt tồn tại.- Chương 3: Hoàn thiện chính sách tài chính phát triển thị trường bất động sảnViệt Nam. Nội dung chủ yếu của chương này là đưa ra các dự báo về thị trườngbất động sản và các giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính phát triển thị trườngbất động sản trong thời gian tới.Đây là đề tài nghiên cứu mang tính thực tiễn quản lý ở Việt Nam nên tính khả thicủa đề tài có ý nghĩa về mặt kinh tế lẫn ý nghĩa về mặt xã hội. Ý nghĩa về mặtkinh tế, thị trường bất động sản Việt Nam phát triển ổn định và lành mạnh sẽ gópphần làm phát triển các thị trường khác của nền kinh tế, từ đó thúc đẩy nền kinhtế đất nước tăng trưởng hơn nữa. Ý nghĩa về mặt xã hội, thị trường bất động sảnphát triển ổn định và lành mạnh sẽ đem lại lòng tin cho người dân đối với cácchính sách của Nhà nước, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo từ đất đai, đời sốngxã hội của người dân ngày càng được đảm bảo công bằng, ổn định và nâng caohơn. -3-Chương 1 THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN1.1.Thị trường bất động sản1.1.1. Khái niệm bất động sản và hàng hoá bất động sản1.1.1.1. Khái niệm bất động sảnTheo từ điển các thuật ngữ tài chính :‘‘Bất động sản là một miếng đất và tất cảtài sản vật chất gắn liền trên đất’’.Theo điều 181 Bộ Luật Dân Sự của nước ta: ‘‘Bất động sản là các tài sản khôngdi dời được bao gồm: đất đai, nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kểcả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó; các tài sản khác gắn liềnvới đất đai và các t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách tài chính phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRỊNH THỊ KIM OANHCHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007 -1- PHẦN MỞ ĐẦUVới khoảng thời gian trên dưới mười lăm năm để hình thành và phát triển, thịtrường bất động sản Việt Nam tuy được đánh giá là rất giàu tiềm năng, có nhiềuđóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội nhưng vẫn chưa phát triển toàndiện, còn nhiều bất ổn, và khá nhạy cảm với những tác động xung quanh như:biến động trên thị trường chứng khoán, chính sách mới của Nhà nước, dòng vốnđầu tư nước ngoài,…thậm chí ảnh hưởng bởi tin đồn. Thị trường bất động sản“nóng”, “lạnh” không lường trước được, giá cả bất động sản chưa phản ánh đúnggiá trị thật của nó. Mặc dù Nhà nước cũng đã có nhiều chính sách, đặc biệt làchính sách tài chính nhằm điều tiết và quản lý thị trường bất động sản sao cho điđúng hướng và thật sự trở thành nguồn lực tài chính mạnh cho nền kinh tế, nhưngcác chính sách này vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đồng bộ, quy định còn chồngchéo lẫn nhau, chưa thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh. Hiệntại, nạn đầu cơ tích trữ đất đai vẫn gia tăng, thị trường bất động sản phi chínhthức vẫn phát triển mạnh, các nhà đầu tư bất động sản gặp nhiều khó khăn vềvốn, thủ tục hành chính, nhiều quy định pháp lý còn là rào cản để doanh nghiệpkinh doanh bất động sản phát triển,….Đứng trước thực trạng đó, việc nghiên cứuvà hoàn thiện các chính sách tài chính nhằm thúc đẩy thị trường bất động sản ởViệt Nam ngày càng ổn định hơn và phát triển lên cấp độ cao hơn là một côngviệc quan trọng và cấp thiết hiện nay.Đề tài Chính sách tài chính phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam đượctác giả thực hiện với mong muốn đưa ra các giải pháp tốt nhất về chính sách tàichính để phát triển thị trường bất động sản trên cơ sở phân tích những kết quả đạtđược, những mặt tồn tại của chính sách tài chính đối với thị trường bất động sảntrong thời gian qua và những dự báo cho thời gian tới.Phạm vi nghiên cứu đề tài được giới hạn trong những quy định về tài chính củaNhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam liên quan đến bất động sản vàgiao dịch bất động sản đến hết quý 1 năm 2007, với phương pháp nghiên cứu chủ -2-yếu bao gồm: phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp, phương pháp phân tíchđịnh lượng, định tính, phương pháp tổng hợp, so sánh,…Bố cục của đề tài được phân thành ba chương như sau:- Chương 1: Thị trường bất động sản và chính sách tài chính phát triiển thị trườngbất động sản. Nội dung chủ yếu của chương này là nhưng cơ sở lý luận chung vềbất động sản, thị trường bất động sản, chính sách tài chính đối với thị trường bấtđộng sản, kinh nghiệm về chính sách tài chính của một số nước trên thế giới.- Chương 2: Thực trạng chính sách tài chính phát triển thị trường bất động sản ởViệt Nam trong thời gian qua. Nội dung chủ yếu của chương này là trình bày sơlược các giai đoạn phát triển thị trường bất động sản Việt Nam trong thời gianqua và phân tích thực trạng chính sách tài chính đối với thị trường bất động sản.Từ đó, rút ra những kết quả đạt được cũng như những mặt tồn tại.- Chương 3: Hoàn thiện chính sách tài chính phát triển thị trường bất động sảnViệt Nam. Nội dung chủ yếu của chương này là đưa ra các dự báo về thị trườngbất động sản và các giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính phát triển thị trườngbất động sản trong thời gian tới.Đây là đề tài nghiên cứu mang tính thực tiễn quản lý ở Việt Nam nên tính khả thicủa đề tài có ý nghĩa về mặt kinh tế lẫn ý nghĩa về mặt xã hội. Ý nghĩa về mặtkinh tế, thị trường bất động sản Việt Nam phát triển ổn định và lành mạnh sẽ gópphần làm phát triển các thị trường khác của nền kinh tế, từ đó thúc đẩy nền kinhtế đất nước tăng trưởng hơn nữa. Ý nghĩa về mặt xã hội, thị trường bất động sảnphát triển ổn định và lành mạnh sẽ đem lại lòng tin cho người dân đối với cácchính sách của Nhà nước, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo từ đất đai, đời sốngxã hội của người dân ngày càng được đảm bảo công bằng, ổn định và nâng caohơn. -3-Chương 1 THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN1.1.Thị trường bất động sản1.1.1. Khái niệm bất động sản và hàng hoá bất động sản1.1.1.1. Khái niệm bất động sảnTheo từ điển các thuật ngữ tài chính :‘‘Bất động sản là một miếng đất và tất cảtài sản vật chất gắn liền trên đất’’.Theo điều 181 Bộ Luật Dân Sự của nước ta: ‘‘Bất động sản là các tài sản khôngdi dời được bao gồm: đất đai, nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kểcả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó; các tài sản khác gắn liềnvới đất đai và các t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Kinh tế tài chính Chính sách tài chính Phát triển thị trường bất động sản Thị trường bất động sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
Giáo trình Thẩm định giá trị bất động sản: Phần 1 - TS. Nguyễn Ngọc Vinh, TS. Nguyễn Quỳnh Hoa
166 trang 319 9 0 -
102 trang 308 0 0
-
10 trang 238 0 0
-
11 trang 229 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
13 trang 180 0 0
-
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 177 0 0 -
Xây dựng cơ sở dữ liệu bất động sản phục vụ quản lý bất động sản
11 trang 171 1 0