Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế gắn với xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Trảng Bom – tỉnh Đồng Nai, giai đoạn 2011 – 2025

Số trang: 96      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.15 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu tổng quát của luận văn là nghiên cứu quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế gắn với chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM trong điều kiện cụ thể của huyện Trảng Bom – tỉnh Đồng Nai. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế gắn với xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Trảng Bom – tỉnh Đồng Nai, giai đoạn 2011 – 2025 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN THẾ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚITRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM – TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2011 - 2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN THẾ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚITRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM – TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2011 - 2025 Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 60310102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG AN QUỐC Tp.Hồ Chí Minh - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành gắn với xâydựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Trảng Bom - tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011- 2025 là công trình nghiên cứu của tác giả dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.Hoàng An Quốc. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, có nguồndẫn rõ ràng, không sao chép từ công trình nghiên cứu khác. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thế MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtDanh mục bảng biểuMỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 12. Tổng quan tình hình nghiên cứu ......................................................................... 13. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 34. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 45. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 46. Kết cấu của luận văn ........................................................................................... 5Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINHTẾ NGÀNH GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ............................................ 61.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾVÀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI .............................................................................. 61.1.1 Những khái niệm cơ bản về cơ cấu kinh tế và nông thôn mới ......................... 61.1.2 Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và xây dựng nông thônmới. ................................................................................................................... 91.1.3 Các nhân tố tác động tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành gắn vớixây dựng nông thôn mới ........................................................................................ 101.1.4 Hiệu quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành gắn với xây dựngnông thôn mới ....................................................................................................... 121.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG – NHÀ NƯỚC VỀCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔNMỚI ...................................................................................................................... 131.2.1 Một số lý thuyết hiện đại về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành .................... 131.2.2 Quan điểm của Đảng – Nhà nước về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành gắnvới xây dựng nông thôn mới .................................................................................. 151.3 KINH NGHIỆM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ GẮN VỚI XÂYDỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG ........................................... 171.3.1 Kinh nghiệm của Thị xã Long Khánh, Tỉnh Đồng Nai ................................ 171.3.2 Kinh nghiệm của Huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh ......................... 191.3.3 Kinh nghiệm của Huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh...................... 201.3.4 Những bài học rút ra trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành gắn với xâydựng nông thôn mới .............................................................................................. 22TÓM TẮT CHƯƠNG I................................................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: