Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Cơ cấu sở hữu và kết quả hoạt động của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Số trang: 99      Loại file: pdf      Dung lượng: 866.59 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 99,000 VND Tải xuống file đầy đủ (99 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả nghiên cứu góp phần hỗ trợ việc khẳng định thực tế hiệu ứng ngăn chặn khi giải quyết vấn đề người đại diện là tồn tại ở thị trường Việt Nam; cơ cấu sở hữu cũng là nhân tố xem xét khi quyết định đầu tư vào một công ty nào; thông qua phân tích những tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh để có biện pháp gia tăng giá trị doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Cơ cấu sở hữu và kết quả hoạt động của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---oOo--- VÕ HỒNG HẠNH CƠ CẤU SỞ HỮU VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---oOo--- VÕ HỒNG HẠNH CƠ CẤU SỞ HỮU VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số:60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2014 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Cơ cấu sở hữu và kết quả hoạt động củacác công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” là kết quả của quátrình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc của tôi và đồng thời được sựhướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang. Các số liệu phân tích nghiên cứu được thu thập thực tế, có nguồn gốc rõràng, đáng tin cậy, được xử lý trung thực và mang tính khách quan cao. Ngoài ra,trong luận văn có sử dụng một số nhận xét, đánh giá của các tác giả khác đều cótrích dẫn để tra cứu và kiểm chứng.Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014 Người viết Võ Hồng Hạnh MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNHTÓM TẮTCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................1 1.1. Lý do chọn đề tài: ..........................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: .....................................................................................2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ................................................................3 1.4. Phương pháp nghiên cứu: ..............................................................................3 1.5. Bố cục bài nghiên cứu: ..................................................................................3 1.6. Đóng góp của đề tài: ......................................................................................4CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨUTHỰC NGHIỆM TRƯỚC ĐÂY .............................................................................5 2.1 Cơsở lý thuyết:..............................................................................................5 2.1.1 Lý thuyết người đại diện: ........................................................................5 2.1.2 Giả thiết về lợi ích hội tụ - Convergence of interest và giả thiết về sự ngăn chặn - Entrenchment effect ........................................................................7 2.2 Tổng quan các nghiên cứu trước đây: ...........................................................7 2.2.1 Cơ cấu sở hữu: ........................................................................................7 2.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh: ...............................................................9 2.2.3 Những nghiên cứu trước đây: ...............................................................11 2.2.4 Nội sinh cơ cấu sở hữu: ........................................................................15CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU .............18 3.1 Mẫu và phương pháp nghiên cứu: ...............................................................18 3.1.1 Mẫu nghiên cứu: ...................................................................................18 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu: .....................................................................19 3.2 Mô hình, biến và các giả thiết nghiên cứu:..................................................20 3.2.1 Mô hình ước lượng: ..............................................................................20 3.2.2 Định nghĩa biến:....................................................................................21 3.2.3 Giả thuyết nghiên cứu: ..........................................................................26CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................33 4.1 Thống kế mô tả biến: ...................................................................................33 4.2 Kiểm tra các khuyết tật của mô hình bằng hồi quy phụ: .............................36 4.2.1 Phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến: ....................................................36 4.2.2 Phát hiện tự tương quan của phương sai: .............................................37 4.2.3 Phát hiện phương sai sai số thay đổi: ...................................................38 4.2.4 Khắc phục tự tương quan và phương sai thay đổi cho mô hình: ..........39 4.3 Kết quả hồi quy: ..........................................................................................39 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: