Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá khả năng tham gia sản xuất theo hợp đồng của các hộ dân trồng dừa trên địa bàn tỉnh Bến Tre
Số trang: 176
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.28 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia của các hộ nông dân trồng dừa vào chương trình sản xuất theo hợp đồng với Công ty Betrimex. Qua đó cho phép nhận diện được các nhân tố có ảnh hưởng đến sự tham gia của các hộ dân trồng dừa vào việc thực hiện sản xuất theo hợp đồng để từ đó kiến nghị những cơ sở cho việc hoàn thiện, bổ sung các biện pháp cần thiết nhằm thúc đẩy được các hộ nông dân trồng dừa trên địa bàn tỉnh cùng tham gia thực hiện sản xuất theo hợp đồng với các Công ty chế biến sản phẩm dừa trên địa bàn tỉnh một cách ổn định, bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá khả năng tham gia sản xuất theo hợp đồng của các hộ dân trồng dừa trên địa bàn tỉnh Bến Tre BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CAO VĂN TRỌNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THAM GIASẢN XUẤT THEO HỢP ĐỒNG CỦA CÁC HỘ DÂN TRỒNG DỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CAO VĂN TRỌNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THAM GIASẢN XUẤT THEO HỢP ĐỒNG CỦA CÁC HỘ DÂN TRỒNG DỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN TIẾN KHAI Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu được sử dụng trong luận văn này được tácgiả thu thập qua điều tra khảo sát thực tế, kết hợp với việc sử dụng các tài liệuhợp pháp và được công bố công khai trong các báo cáo của các đơn vị, trong cácniên giám thống kê và trên các tạp chí khoa học. Các đề xuất, kiến nghị được bản thân rút ra từ quá trình học tập, nghiêncứu lý luận và thực tiễn tại tỉnh Bến Tre. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2015. Cao Văn Trọng MỤC LỤCChương 1. GIỚI THIỆU ............................................................................................................. 1 1.1. Lý do chọn đề tài: ............................................................................................................ 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................ 2 1.3. Câu hỏi nghiên cứu: ......................................................................................................... 2 1.4. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................... 3 1.5. Kết cấu luận văn .............................................................................................................. 3Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................................................... 4 2.1. Lý thuyết liên quan: ......................................................................................................... 4 2.2. Lược khảo các nghiên cứu liên quan ............................................................................... 6Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................ 7 3.1. Mô hình nghiên cứu. ....................................................................................................... 9 3.2. Dữ liệu ........................................................................................................................... 13Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................................... 14 4.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa trái trên địa bàn nghiên cứu ................................... 14 4.3. Đánh giá khả năng tham gia sản xuất theo hợp đồng giữa hộ dân trồng dừa với Công ty cổ phần XNK Bến Tre. ......................................................................................................... 15Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. ............................................................................... 16 5.1. Kết luận ......................................................................................................................... 22 5.2. Hạn chế và hướng phát triển đề tài ................................................................................ 24 5.3. Kiến nghị, chính sách. ................................................................................................... 27 DANG MỤC BẢNG BIỂUBảng 3.1. Mô tả các biến độc lập sử dụng trong mô hình .......................................................... 1Bảng 3.2. Mô tả các biến độc lập sử dụng trong mô hình .......................................................... 1Bảng 3.3. Thang đo biến tâm lý cá nhân .................................................................................... 2Bảng 4.1. Tình hình sản lượng, năng suất dừa trên địa bàn nghiên cứu .................................... 2Bảng 4.2. Đặc điểm cá nhân của hộ dân trồng dừa .................................................................... 3Bảng 4.3a. Đặc điểm cá nhân của hộ dân trồng dừa .................................................................. 3Bảng 4.3b. Kiểm định One-Way ANOVA đối với đặc điểm cá nhân..................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá khả năng tham gia sản xuất theo hợp đồng của các hộ dân trồng dừa trên địa bàn tỉnh Bến Tre BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CAO VĂN TRỌNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THAM GIASẢN XUẤT THEO HỢP ĐỒNG CỦA CÁC HỘ DÂN TRỒNG DỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CAO VĂN TRỌNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THAM GIASẢN XUẤT THEO HỢP ĐỒNG CỦA CÁC HỘ DÂN TRỒNG DỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN TIẾN KHAI Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu được sử dụng trong luận văn này được tácgiả thu thập qua điều tra khảo sát thực tế, kết hợp với việc sử dụng các tài liệuhợp pháp và được công bố công khai trong các báo cáo của các đơn vị, trong cácniên giám thống kê và trên các tạp chí khoa học. Các đề xuất, kiến nghị được bản thân rút ra từ quá trình học tập, nghiêncứu lý luận và thực tiễn tại tỉnh Bến Tre. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2015. Cao Văn Trọng MỤC LỤCChương 1. GIỚI THIỆU ............................................................................................................. 1 1.1. Lý do chọn đề tài: ............................................................................................................ 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................ 2 1.3. Câu hỏi nghiên cứu: ......................................................................................................... 2 1.4. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................... 3 1.5. Kết cấu luận văn .............................................................................................................. 3Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................................................... 4 2.1. Lý thuyết liên quan: ......................................................................................................... 4 2.2. Lược khảo các nghiên cứu liên quan ............................................................................... 6Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................ 7 3.1. Mô hình nghiên cứu. ....................................................................................................... 9 3.2. Dữ liệu ........................................................................................................................... 13Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................................... 14 4.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa trái trên địa bàn nghiên cứu ................................... 14 4.3. Đánh giá khả năng tham gia sản xuất theo hợp đồng giữa hộ dân trồng dừa với Công ty cổ phần XNK Bến Tre. ......................................................................................................... 15Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. ............................................................................... 16 5.1. Kết luận ......................................................................................................................... 22 5.2. Hạn chế và hướng phát triển đề tài ................................................................................ 24 5.3. Kiến nghị, chính sách. ................................................................................................... 27 DANG MỤC BẢNG BIỂUBảng 3.1. Mô tả các biến độc lập sử dụng trong mô hình .......................................................... 1Bảng 3.2. Mô tả các biến độc lập sử dụng trong mô hình .......................................................... 1Bảng 3.3. Thang đo biến tâm lý cá nhân .................................................................................... 2Bảng 4.1. Tình hình sản lượng, năng suất dừa trên địa bàn nghiên cứu .................................... 2Bảng 4.2. Đặc điểm cá nhân của hộ dân trồng dừa .................................................................... 3Bảng 4.3a. Đặc điểm cá nhân của hộ dân trồng dừa .................................................................. 3Bảng 4.3b. Kiểm định One-Way ANOVA đối với đặc điểm cá nhân..................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính sách công Hộ dân trồng dừa Khả năng tham gia sản xuất Phát triển bền vững Sinh kế nông hộTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
342 trang 353 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 331 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 324 0 0 -
102 trang 315 0 0
-
95 trang 274 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 214 0 0 -
9 trang 209 0 0
-
138 trang 190 0 0