Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá quy trình cho vay ủy thác từ Ngân hàng Chính sách xã hội qua các tổ chức chính trị xã hội – trường hợp tỉnh Phú Yên
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.18 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài tập trung phân tích những tác động của hệ thống văn bản và thực tế triển khai quy trình ủy thác vốn từ NHCSXH tỉnh Phú Yên, vai trò của các TC CT-XH và phối hợp giữa các cơ quan trên trong triển khai dòng vốn chính sách xã hội đến với người nghèo. Từ đó, đánh giá quy trình triển khai dòng vốn ủy thác, và đưa ra những chính sách nhằm góp phần giảm thiểu những trục trặc của dòng vốn ủy thác từ NHCSXH đến người nghèo thông qua các TC CT-XH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá quy trình cho vay ủy thác từ Ngân hàng Chính sách xã hội qua các tổ chức chính trị xã hội – trường hợp tỉnh Phú Yên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ---------------------------- NGUYỄN TRÙNG THI ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH CHO VAY ỦY THÁC TỪ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃHỘI QUA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI – TRƯỜNG HỢP TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. PHẠM DUY NGHĨA TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 i LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi.Luận văn này thể hiện quan điểm cá nhân, không nhất thiết phản ánh quan điểm củaTrường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tếFulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Trùng Thi ii LỜI CẢM ƠNTôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Duy Nghĩa. Thầy đã có những câu hỏi, gợi mởthú vị, những chỉ dẫn sâu sắc, giúp tôi xác định vấn đề và nội dung nghiên cứu phù hợp,người giúp đỡ tôi trong những giai đoạn khó khăn nhất, để hoàn thiện luận văn này.Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô của Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright – Đạihọc Kinh tế TP.HCM đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong học tập, nghiêncứu. Tôi đã học được ở đây không chỉ là kiến thức, phương pháp mà còn những bài họcquý giá khác trong công việc và cuộc sống.Cảm ơn các bạn, các anh chị MPP4, MPP3 đã chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt quátrình học tập và nghiên cứu.Nguyễn Trùng Thi.Học viên MPP4, Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright. iii TÓM TẮTXóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, giảm thiểu bất bình đẳng là những vấn đề xã hộiđược quan tâm của toàn thế giới. Ngân hàng Chính sách Xã hội ra đời vào năm 2003 đãđem lại một cơ hội cho người nghèo có thể tiếp cận với nguồn vốn giá rẻ, từ đó tạo thunhập nâng cao đời sống, giảm đói nghèo hiệu quả. Phú Yên là một tỉnh nghèo ở duyên hảiNam Trung Bộ, với trên 70% người dân sống vùng nông thôn, thu nhập thấp. Hàng năm,Ngân sách tỉnh Phú Yên đều nhận trợ cấp phần lớn từ Ngân sách Trung ương. Tỉ lệ hộnghèo và cận nghèo của tỉnh Phú Yên là 28,42% số hộ. Với tỉ lệ người nghèo cao như vậy,NHCSXH tỉnh Phú Yên đóng một vai trò quan trọng trong việc chuyển tải chính sách củaChính Phủ đến với người nghèo.Hiện nay, việc cho vay vốn chính sách tới người nghèo và các đối tượng chính sách kháctừ NHCSXH chủ yếu được triển khai thông qua ủy thác qua các tổ chức Chính trị - Xã hội.Tuy nhiên, quy trình cho vay ủy thác vốn NHCSXH thông qua các TC CT-XH trên địa bàntỉnh Phú Yên vẫn còn một số trục trặc như mức phí ủy thác/hoa hồng; công tác thanh tragiám sát còn lỏng lẻo; vấn đề thông tin bất cân xứng; sự mất cân đối về nguồn vốn củaNHCSXH tỉnh Phú Yên; một số chương trình cho vay không hiệu quả; tỷ lệ thu lãi thấp,…Qua phân tích, đánh giá, tác giả đưa ra một số đề xuất về điều chỉnh tăng mức phí ủythác/hoa hồng; xây dựng, cải thiện cơ chế kiểm tra giám sát; tiến tới bền vững về nguồnvốn của NHCSXH; chuyển giao dư nợ cho các TC CT-XH. Với những biện pháp trên, quytrình ủy thác vốn NHCSXH thông qua các TC CT-XH sẽ được cải thiện, qua đó góp phầntăng chất lượng cho vay, giảm thiểu đói nghèo. iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN .................................................................................................................................... iiTÓM TẮT ......................................................................................................................................... iiiMỤC LỤC......................................................................................................................................... ivDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................................................... viDANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................................. viiDANH MỤC HÌNH ẢNH ........ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá quy trình cho vay ủy thác từ Ngân hàng Chính sách xã hội qua các tổ chức chính trị xã hội – trường hợp tỉnh Phú Yên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ---------------------------- NGUYỄN TRÙNG THI ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH CHO VAY ỦY THÁC TỪ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃHỘI QUA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI – TRƯỜNG HỢP TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. PHẠM DUY NGHĨA TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 i LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi.Luận văn này thể hiện quan điểm cá nhân, không nhất thiết phản ánh quan điểm củaTrường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tếFulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Trùng Thi ii LỜI CẢM ƠNTôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Duy Nghĩa. Thầy đã có những câu hỏi, gợi mởthú vị, những chỉ dẫn sâu sắc, giúp tôi xác định vấn đề và nội dung nghiên cứu phù hợp,người giúp đỡ tôi trong những giai đoạn khó khăn nhất, để hoàn thiện luận văn này.Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô của Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright – Đạihọc Kinh tế TP.HCM đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong học tập, nghiêncứu. Tôi đã học được ở đây không chỉ là kiến thức, phương pháp mà còn những bài họcquý giá khác trong công việc và cuộc sống.Cảm ơn các bạn, các anh chị MPP4, MPP3 đã chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt quátrình học tập và nghiên cứu.Nguyễn Trùng Thi.Học viên MPP4, Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright. iii TÓM TẮTXóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, giảm thiểu bất bình đẳng là những vấn đề xã hộiđược quan tâm của toàn thế giới. Ngân hàng Chính sách Xã hội ra đời vào năm 2003 đãđem lại một cơ hội cho người nghèo có thể tiếp cận với nguồn vốn giá rẻ, từ đó tạo thunhập nâng cao đời sống, giảm đói nghèo hiệu quả. Phú Yên là một tỉnh nghèo ở duyên hảiNam Trung Bộ, với trên 70% người dân sống vùng nông thôn, thu nhập thấp. Hàng năm,Ngân sách tỉnh Phú Yên đều nhận trợ cấp phần lớn từ Ngân sách Trung ương. Tỉ lệ hộnghèo và cận nghèo của tỉnh Phú Yên là 28,42% số hộ. Với tỉ lệ người nghèo cao như vậy,NHCSXH tỉnh Phú Yên đóng một vai trò quan trọng trong việc chuyển tải chính sách củaChính Phủ đến với người nghèo.Hiện nay, việc cho vay vốn chính sách tới người nghèo và các đối tượng chính sách kháctừ NHCSXH chủ yếu được triển khai thông qua ủy thác qua các tổ chức Chính trị - Xã hội.Tuy nhiên, quy trình cho vay ủy thác vốn NHCSXH thông qua các TC CT-XH trên địa bàntỉnh Phú Yên vẫn còn một số trục trặc như mức phí ủy thác/hoa hồng; công tác thanh tragiám sát còn lỏng lẻo; vấn đề thông tin bất cân xứng; sự mất cân đối về nguồn vốn củaNHCSXH tỉnh Phú Yên; một số chương trình cho vay không hiệu quả; tỷ lệ thu lãi thấp,…Qua phân tích, đánh giá, tác giả đưa ra một số đề xuất về điều chỉnh tăng mức phí ủythác/hoa hồng; xây dựng, cải thiện cơ chế kiểm tra giám sát; tiến tới bền vững về nguồnvốn của NHCSXH; chuyển giao dư nợ cho các TC CT-XH. Với những biện pháp trên, quytrình ủy thác vốn NHCSXH thông qua các TC CT-XH sẽ được cải thiện, qua đó góp phầntăng chất lượng cho vay, giảm thiểu đói nghèo. iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN .................................................................................................................................... iiTÓM TẮT ......................................................................................................................................... iiiMỤC LỤC......................................................................................................................................... ivDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................................................... viDANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................................. viiDANH MỤC HÌNH ẢNH ........ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Quy trình cho vay ủy thác Tổ chức chính trị xã hội Dòng vốn ủy thác Hỗ trợ người nghèoTài liệu liên quan:
-
21 trang 141 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 122 0 0 -
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương (2022)
727 trang 71 0 0 -
85 trang 66 0 0
-
Giáo trình Chính trị học: Phần 2
316 trang 56 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
93 trang 42 0 0
-
Hoạch định và thực thi chính sách công: Phần 2 - TS. Lê Như Thanh
54 trang 39 0 0 -
Pháp luật trong chính sách công - PGS. TS Triệu Văn Cường
98 trang 38 0 0