Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đào tạo công nhân kỹ thuật theo yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Số trang: 116
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích thực trạng đào tạo công nhân kỹ thuật trong việc phát triển nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay, luận văn cố gắng đề xuất một số định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả và chất lượng của hệ thống đào tạo công nhân kỹ thuật ở nước ta theo yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đào tạo công nhân kỹ thuật theo yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ --***-- ĐÔNG THỊ HỒNG ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN KỸ THUẬTTHEO YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI – 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ --***-- ĐÔNG THỊ HỒNG ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN KỸ THUẬTTHEO YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 5.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHÍ MẠNH HỒNG HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤCMở đầu.......................................................................................................... 2Chương 1. Vai trò của đào tạo công nhân kỹ thuật đối với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá.............................................................. 81.1. Tầm quan trọng của việc phát triển nguồn nhân lực đối với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá............................................................... 81.2. Đào tạo công nhân kỹ thuật và vai trò của nó đối với công nghiệp hoá - hiện đại hoá.......................................................................................... 221.3. Kinh nghiệm của một số nước trong việc phát triển hệ thống đào tạo công nhân kỹ thuật.................................................................................. 32Chương 2. Thực trạng hệ thống đào tạo công nhân kỹ thuật trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá..................................................... 432.1. Khái quát về hệ thống công nhân kỹ thuật trước thời kỳ đổi mới.......... 432.2. Tình hình đào tạo công nhân kỹ thuật trong những năm đổi mới.......... 492.3. Đánh giá chung về hệ thống đào tạo công nhân kỹ thuật ở Việt Nam... 77Chương 3. Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo công nhân kỹ thuật trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá... 853.1. Bối cảnh mới của nền kinh tế Việt Nam và những yêu cầu đặt ra đối với đào tạo công nhân kỹ 85 thuật................................................................3.2. Định hướng để phát triển đào tạo công nhân kỹ 93 thuật............................3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đoà tạo công nhân kỹ thuật. 95Kết luận............................................................................................................ 104 1Danh mục tài liệu tham khảo.......................................................................... 106 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là giai đoạn phát triển tất yếu mà mọi quốcgia đều phải đi qua, song mỗi nước đều có những cách thức phát triển riêng tuỳthuộc vào hoàn cảnh lịch sử và đặc trưng về chính trị, kinh tế - xã hội, văn hoácủa từng nước. Quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta được thựchiện trên cơ sở đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộxã hội theo hướng phát triển bền vững, trong đó nhân tố con người là trung tâm,kết hợp chặt chẽ giữa công nghiệp hoá và hiện đại hoá với những bước đi thíchhợp. Trong số các nguồn lực về tài chính, công nghệ, thiết bị, nguồn tàinguyên… thì ngày nay nguồn lực con người trở thành nguồn lực quan trọng nhấtcho tiến trình phát triển của đất nưóc. Nếu chúng ta quan tâm và đặt đúng vị trícon người, chúng ta sẽ thành công. Vì thế mà trong Chiến lược ổn định và pháttriển kinh tế - xã hội đến năm 2000 Đảng ta đã khẳng định: ... Mục tiêu vàđộng lực chính của sự phát triển là vì con người, do con người. Chiến lược kinhtế - xã hội đặt con người vào vị trí trung tâm, giải phóng sức sản xuất, khơi dậytiềm năng của mỗi cá nhân, mỗi tập thể lao động và của cả cộng đồng dân tộc.... Nghiên cứu về nguồn nhân lực, tức là nghiên cứu về yếu tố con người,những khả năng, tiềm năng của con người và cách khơi dậy mọi tiềm năng củamỗi cá nhân, mỗi tập thể lao động và của cộng đồng dân tộc để tạo nên sức mạnhtổng thể thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Để đạt được mục tiêu trên thì giáo dục - đào tạo có vai trò hết sức to lớn.Giáo dục - đào tạo tham gia trực tiếp và đóng vai trò quyết định trong việc nângcao trình độ học vấn, trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ tay nghề, xử lý côngnghệ, tổ chức quản lý và năng lực thực tiễn của người lao động - lực lượng chủ 3yếu đối với sự phát triển bền vững. Vì thế mà Đại hội Đảng IX đã khẳng định:Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩysự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện phát huy nguồn lực conngười - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bềnvững [2, tr.26]. Để cho giáo dục đào tạo thực sự đảm nhận được đúng vai trò của nó thìphát triển hợp lý quy mô và cơ cấu giáo dục đào tạo là một đòi hỏi bức thiết.Như Báo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX đã chỉ rõ cơ cấu đàotạo hiện nay của chúng ta còn bất hợp lý. Điều đó thể hiện ở sự bất hợp lý giữacơ cấu dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học; cơ cấu ngànhnghề, cơ cấu vùng, cơ cấu bậc học, cơ cấu xã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đào tạo công nhân kỹ thuật theo yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ --***-- ĐÔNG THỊ HỒNG ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN KỸ THUẬTTHEO YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI – 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ --***-- ĐÔNG THỊ HỒNG ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN KỸ THUẬTTHEO YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 5.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHÍ MẠNH HỒNG HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤCMở đầu.......................................................................................................... 2Chương 1. Vai trò của đào tạo công nhân kỹ thuật đối với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá.............................................................. 81.1. Tầm quan trọng của việc phát triển nguồn nhân lực đối với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá............................................................... 81.2. Đào tạo công nhân kỹ thuật và vai trò của nó đối với công nghiệp hoá - hiện đại hoá.......................................................................................... 221.3. Kinh nghiệm của một số nước trong việc phát triển hệ thống đào tạo công nhân kỹ thuật.................................................................................. 32Chương 2. Thực trạng hệ thống đào tạo công nhân kỹ thuật trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá..................................................... 432.1. Khái quát về hệ thống công nhân kỹ thuật trước thời kỳ đổi mới.......... 432.2. Tình hình đào tạo công nhân kỹ thuật trong những năm đổi mới.......... 492.3. Đánh giá chung về hệ thống đào tạo công nhân kỹ thuật ở Việt Nam... 77Chương 3. Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo công nhân kỹ thuật trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá... 853.1. Bối cảnh mới của nền kinh tế Việt Nam và những yêu cầu đặt ra đối với đào tạo công nhân kỹ 85 thuật................................................................3.2. Định hướng để phát triển đào tạo công nhân kỹ 93 thuật............................3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đoà tạo công nhân kỹ thuật. 95Kết luận............................................................................................................ 104 1Danh mục tài liệu tham khảo.......................................................................... 106 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là giai đoạn phát triển tất yếu mà mọi quốcgia đều phải đi qua, song mỗi nước đều có những cách thức phát triển riêng tuỳthuộc vào hoàn cảnh lịch sử và đặc trưng về chính trị, kinh tế - xã hội, văn hoácủa từng nước. Quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta được thựchiện trên cơ sở đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộxã hội theo hướng phát triển bền vững, trong đó nhân tố con người là trung tâm,kết hợp chặt chẽ giữa công nghiệp hoá và hiện đại hoá với những bước đi thíchhợp. Trong số các nguồn lực về tài chính, công nghệ, thiết bị, nguồn tàinguyên… thì ngày nay nguồn lực con người trở thành nguồn lực quan trọng nhấtcho tiến trình phát triển của đất nưóc. Nếu chúng ta quan tâm và đặt đúng vị trícon người, chúng ta sẽ thành công. Vì thế mà trong Chiến lược ổn định và pháttriển kinh tế - xã hội đến năm 2000 Đảng ta đã khẳng định: ... Mục tiêu vàđộng lực chính của sự phát triển là vì con người, do con người. Chiến lược kinhtế - xã hội đặt con người vào vị trí trung tâm, giải phóng sức sản xuất, khơi dậytiềm năng của mỗi cá nhân, mỗi tập thể lao động và của cả cộng đồng dân tộc.... Nghiên cứu về nguồn nhân lực, tức là nghiên cứu về yếu tố con người,những khả năng, tiềm năng của con người và cách khơi dậy mọi tiềm năng củamỗi cá nhân, mỗi tập thể lao động và của cộng đồng dân tộc để tạo nên sức mạnhtổng thể thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Để đạt được mục tiêu trên thì giáo dục - đào tạo có vai trò hết sức to lớn.Giáo dục - đào tạo tham gia trực tiếp và đóng vai trò quyết định trong việc nângcao trình độ học vấn, trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ tay nghề, xử lý côngnghệ, tổ chức quản lý và năng lực thực tiễn của người lao động - lực lượng chủ 3yếu đối với sự phát triển bền vững. Vì thế mà Đại hội Đảng IX đã khẳng định:Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩysự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện phát huy nguồn lực conngười - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bềnvững [2, tr.26]. Để cho giáo dục đào tạo thực sự đảm nhận được đúng vai trò của nó thìphát triển hợp lý quy mô và cơ cấu giáo dục đào tạo là một đòi hỏi bức thiết.Như Báo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX đã chỉ rõ cơ cấu đàotạo hiện nay của chúng ta còn bất hợp lý. Điều đó thể hiện ở sự bất hợp lý giữacơ cấu dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học; cơ cấu ngànhnghề, cơ cấu vùng, cơ cấu bậc học, cơ cấu xã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Kinh tế chính trị Đào tạo công nhân kỹ thuật Công nhân kỹ thuật Chất lượng nguồn nhân lựcTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
48 trang 0 0 0
-
91 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Thanh tra chi ngân sách nhà nước cấp xã của Thanh tra huyện Sapa
104 trang 0 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam
108 trang 0 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Bảo tồn kiến trúc phố cổ Đồng Văn tỉnh Hà Giang
137 trang 1 0 0 -
Vai trò của dấu ấn sinh học trong nhồi máu não
11 trang 3 0 0 -
BÀI TẬP ÔN LUYỆN VẬT LÍ 12 PHẦN GIAO THOA VÀ HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN
3 trang 0 0 0 -
7 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Tổ chức không gian kiến trúc các khu resort ven biển Đà Nẵng
112 trang 0 0 0 -
114 trang 0 0 0