Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Điểm gãy cấu trúc trong mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực và chênh lệch lãi suất thực

Số trang: 85      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.28 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 85,000 VND Tải xuống file đầy đủ (85 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn tiến hành nghiên cứu nhằm xem xét vấn đề về tính dừng của các chuỗi dữ liệu được sử dụng trong trong bài nghiên cứu gồm các chuỗi tỷ giá thực và lãi suất thực; giữa các chuỗi tỷ giá thực và lãi suất thực có tồn tại mối quan hệ đồng liên kết hay không.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Điểm gãy cấu trúc trong mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực và chênh lệch lãi suất thực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN BẢO QUỐC ĐIỂM GÃY CẤU TRÚC TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮATỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC VÀ CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT THỰC Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS Nguyễn Thị Liên Hoa Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2014 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Điểm gãy cấu trúc trong mối quan hệ giữa tỷgiá hối đoái thực và chênh lệch lãi suất thực” là công trình nghiên cứu cá nhândưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hoa. Các số liệu sửdụng trong bài luận văn là trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Bên cạnh đó,bài luận văn còn sử dụng một số thông tin, ý kiến đánh giá từ các nghiên cứu củacác học giả khác và được nêu rõ trong phần tài liệu tham khảo. Kết quả của nghiêncứu này chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014 Tác giả Trần Bảo Quốc MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUDANH MỤC CÁC HÌNH VẼTÓM TẮT .............................................................................................................................. 1CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU.................................................................................................... 3CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VỀ MỐI QUANHỆ GIỮA TỶ GIÁ THỰC VÀ LÃI SUẤT THỰC. ............................................................. 6 2.1 Cơ sở lý thuyết ......................................................................................................................... 6 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm trước đây ................................................................................... 7 2.2.1. Nhóm các nghiên cứu chưa tìm được bằng chứng khẳng định mối quan hệ giữa tỷ giá thực và chênh lệch lãi suất thực ........................................................................................ 8 2.2.1.1 Nghiên cứu của Campell và Clarida (1987) ............................................................... 8 2.2.1.2 Nghiên cứu của Messe và Rogoff (1988)................................................................... 9 2.2.1.3 Nghiên cứu của Edison & Pauls (1993) ..................................................................... 9 2.2.1.4 Nghiên cứu của Perron (1989) ................................................................................. 10 2.2.2 Nhóm các nghiên cứu khẳng định về mối quan hệ trong dài hạn giữa tỷ giá thực – chênh lệch lãi suất thực. ......................................................................................................... 11 2.2.2.1 Nghiên cứu của Edison, H. J. và W.R. Melick (1999) ............................................. 11 2.2.2.2 Nghiên cứu của Nakagawa, H., (2002) .................................................................... 12 2.2.2.3 Nghiên cứu của Kanas, A., (2005) ........................................................................... 13 2.2.2.4 Nghiên cứu của Joseph P. Byrne và Jun Nagayasu., (2010) .................................... 14CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ................................................................ 16 3.1 Mô hình lý thuyết ................................................................................................................... 16 3.2 Mô tả dữ liệu nghiên cứu ....................................................................................................... 18 3.2.1 Tỷ giá hối đoái thực qt ...................................................................................................... 18 3.2.2 Lãi suất thực ..................................................................................................................... 19 3.2.2.1 Lãi suất thực tiên nghiệm. (Ex ante) ........................................................................ 19 3.2.2.2 Lãi suất thực hậu nghiệm (Ex post) ......................................................................... 20 3.3 Phương pháp ước lượng ......................................................................................................... 20 3.3.1 Kiểm định tính dừng chuỗi dữ liệu. ................................................................................. 22 3.3.1.1 Hướng tiếp cận truyền thống. ................................................................................... 23 3.3.1.2 Kiểm định tính dừng có xem xét đến điểm gãy cấu trúc. ......................................... 24 3.3.2 Kiểm định đồng liên kết. .................................................................................................. 25 3.3.2.1 Hướng tiếp cận truyền thống .................................................................................... 26 3.3.2.2 Hướng tiếp cận theo đề xuất của Saikkonen và Lütkepohl ...................................... 27 3.3.3 Mô hình vector hiệu chỉnh sai số VECM ......................................................................... 29CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM .............................................. 30 4.1 Kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong trường hợp Việt Nam – Mỹ. .................................... 30 4.1.1 Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị. ........................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: