Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Điểm gãy cấu trúc trong mối quan hệ giữa tỷ giá thực và lãi suất thực tại Việt Nam giai đoạn 2002-2014

Số trang: 68      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.83 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 68,000 VND Tải xuống file đầy đủ (68 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu nhằm mục đích tìm bằng chứng về mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa tỷ giá và lãi suất tại Việt Nam và các quốc gia khác trong mối quan hệ với đồng đô la Mỹ thông qua việc áp dụng mô hình có xem xét đến hiện tượng điểm gãy cấu trúc được xây dựng bởi Saikkonen và Lutkepohl (2000, 2002).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Điểm gãy cấu trúc trong mối quan hệ giữa tỷ giá thực và lãi suất thực tại Việt Nam giai đoạn 2002-2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM PHƯƠNG LOAN ĐIỂM GÃY CẤU TRÚC TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ THỰC VÀ LÃI SUẤT THỰC TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM PHƯƠNG LOAN ĐIỂM GÃY CẤU TRÚC TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ THỰC VÀ LÃI SUẤT THỰC TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2014 Chuyên ngành: Tài Chính-Ngân Hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN NGỌC ĐỊNH TP Hồ Chí Minh, năm 2014 MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC BẢNG BIỂUDANH MỤC HÌNHTÓM TẮTPHẦN 1. GIỚI THIỆU ............................................................................................... 1PHẦN 2. TỔNG QUAN HỌC THUẬT ..................................................................... 4 2.1.Tổng quan lý thuyết............................................................................................. 4 2.2.Nghiên cứu thực nghiệm trước đây ...................................................................... 6 2.2.1.Các bài nghiên cứu trước điểm gãy cấu trúc: ................................................. 7 2.2.2.Các nghiên cứu bao gồm điểm gãy cấu trúc................................................. 11 2.2.3.Mô hình lý thuyết ........................................................................................ 14CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 17 3.1. Kiểm tra thuộc tính của chuỗi dữ liệu ............................................................... 17 3.1.1. Kiểm định Dicky – Fuller mở rộng (ADF) ................................................. 17 3.1.2. Kiểm định Saikkonen và Lutkepohl (2002) (S&L) ..................................... 18 3.2. Kiểm định mối quan hệ dài hạn ........................................................................ 22 3.2.1. Kiểm định đồng liên kết Johansen (Johansen trace test) ............................. 22 3.2.2. Kiểm định đồng liên kết theo Saikkonen và Lutkepohl (2000) ................... 24 3.3. Phương trình đồng liên kết ............................................................................... 26 3.4. Dữ liệu bài nghiên cứu ..................................................................................... 28PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM............................................... 31 4.1. Kiểm định tính dừng......................................................................................... 31 4.2. Kiểm định đồng liên kết ................................................................................... 38 4.3. Kết quả hồi quy phương trình dài hạn ............................................................... 40PHẦN 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ở CÁC NƢỚC KHÁC ............................. 47 5.1. Kiểm định tính dừng ...................................................................................... 47 5.2. Kiểm định tính đồng liên kết ............................................................................ 51PHẦN 6. KẾT LUẬN ............................................................................................... 58 6.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu .............................................................................. 58 6.2. Hạn chế của nghiên cứu ................................................................................... 59DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 3.1. Dạng và nguồn dữ liệuBảng 3.2. Cách thức xây dựng biếnBảng 4.1. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị theo ADFBảng 4.2.a. Tổng hợp các điểm gãy, giá trị t-statistic và độ trễ của Việt NamBảng 4.2.b. Tổng hợp các điểm gãy, giá trị t-statistic và độ trễ của MỹBảng 4.3. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị theo S&LBảng 4.4. Kết quả kiểm định đồng liên kết theo Johansen Trace testBảng 4.5. Kết quả kiểm định đồng liên kết theo S&L testBảng 4.6. Phương trình đồng liên kết giữa Lãi suất thực, tỷ giá của Việt Nam và MỹBảng 4.7. Kết quả kiểm định đồng liên kết theo Johansen Trace testBảng 4.8. Kết quả kiểm định đồng liên kết theo S&L testBảng 4.9. Phương trình đồng liên kết giữa Lãi suất thực, tỷ giá của Việt Nam và MỹBảng 5.1. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị theo ADFBảng 5.2. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị theo S&LBảng 5.3. Kết quả kiểm định đồng liên kết theo Johansen Trace testBảng 5.4. Kết quả kiểm định đồng liên kết theo S&L testBảng 5.5. Kết quả kiểm định đồng liên kết theo Johansen Trace testBảng 5.6. Kết quả kiểm định đồng liên kết theo S&L testDANH MỤC HÌNHHình 1.1. Mô tả tỷ giá hối đoái thực theo tỷ trọng thương mại của Đô la Mỹ và cácquốc già G-10 và chênh lệch lãi suất thực dự báo (ex ante).Hình 3.1.a Tương quan giữa tỷ giá thực của Việt Nam và chênh lệch lãi suất thực dàihạn trong nước và MỹHình 3.1.b Tương quan giữa tỷ giá thực của Việt Nam và chênh lệch lãi suất thực ngắnhạn trong nước và MỹHình 4.1. Tỷ giá hối đoái thực giai đoạn từ 4/2002 đến 4/2014Hình 4.2. Lãi suất dài hạn của Việt Nam giai đoạn 4/2002 đến 4/2014TÓM TẮTBài nghiên cứu này đã kiểm tra thực nghiệm mối liên hệ giữa tỷ giá thực và chênh lệchlãi suất thực khi sử dụng các phương pháp kinh tế học gần đây với việc xem xét vai tròcủa điểm gãy cấu trúc trong mô hình hồi quy. Nhìn chung, bài nghiên cứu đã cho thấybằng chứng thực nghiệm trong dài hạn giữa hai biên này. Cụ thể hơn, bài nghiên cứutập trung vào mối quan hệ Mỹ và Việt Nam trước và đã thấy bằng chứng về mối quanhệ đồng liên kết trong dài hạn bằng cách sử dụng phương pháp truyền thống và cả khiti ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: