Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đo lường ảnh hưởng của thực tiễn QTNNL đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại một số Nông trường - Tổng công ty cao su Đồng Nai

Số trang: 109      Loại file: pdf      Dung lượng: 913.47 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng cho công tác quản trị nguồn nhân lực tại doanh nghiệp, cung cấp các thông tin về ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng trong công việc của người lao động tại một số Nông trường - Tổng công ty cao su Đồng Nai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đo lường ảnh hưởng của thực tiễn QTNNL đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại một số Nông trường - Tổng công ty cao su Đồng Nai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH WX BÙI THỊ PHƯƠNG QUỲNHĐO LƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊNGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI MỘT SỐ NÔNG TRƯỜNG – TỔNG CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN KIM DUNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Bùi Thị Phương Quỳnh, tác giả luận văn tốt nghiệp cao học này.Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, kết quả nghiên cứutrong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình khoahọc nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam kết trên. Học viên: Bùi Thị Phương Quỳnh Lớp: Quản trị kinh doanh –Khóa 21 LỜI CÁM ƠN Sau một thời gian chuẩn bị và tiến hành nghiên cứu, tôi đã hoàn thành đề tài“Đo lường ảnh hưởng của thực tiễn QTNNL đến sự thỏa mãn trong công việccủa người lao động tại một số Nông trường-Tổng công ty cao su Đồng Nai”.Trong quá trình thực hiện, tôi đã nhận được sự hỗ trợ từ người thân, bạn bè cũngnhư sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy, cô giáo Trường đại học kinh tế Thành phố HồChí Minh. Qua luận văn này, tôi xin được trân trọng cám ơn: PGS.TS Trần Kim Dung người đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình xâydựng đề cương, tìm kiếm tài liệu, tổ chức nghiên cứu và hoàn thành luận văn; Các đồng chí trong Ban lãnh đạo, cán bộ Phòng Tổ chức lao động tiền lươngvà các anh chị đang công tác tại một số Nông trường – Tổng Công ty cao su ĐồngNai đã góp ý và tạo điều kiện giúp đỡ tôi tiến hành nghiên cứu; Các thầy cô giáo Trường đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã truyềnđạt những kiến thức trong chương trình cao học; Và đặc biệt là những người thân trong gia đình đã động viên, ủng hộ, tạo mọiđiều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn. TP.Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 9 năm 2013 Học viên: Bùi Thị Phương Quỳnh Lớp: Quản trị kinh doanh Ngày 2 –Khóa 21 MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANLỜI CÁM ƠNMỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂUDANH MỤC CÁC HÌNH VẼPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 11. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 12. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................ 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 24. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 35. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu ................................................................... 36. Cấu trúc nghiên cứu ........................................................................................ 47. Giới thiệu tổng quan về Tổng công ty cao su Đồng Nai................................. 4CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰCVÀ SỰ THỎA MÃN ................................................................................................. 91.1 Các quan niệm về quản trị nguồn nhân lực ..................................................... 9 1.1.1 Nguồn nhân lực ........................................................................................... 9 1.1.2 Quản trị nguồn nhân lực: .......................................................................... 10 1.1.3 Thang đo thực tiễn quản trị nguồn nhân lực: ............................................111.2 Sự thỏa mãn trong công việc: ....................................................................... 18 1.2.1 Lý thuyết về sự thỏa mãn trong công việc ................................................18 1.2.2 Các thành phần, thang đo của sự thỏa mãn trong công việc .....................191.3 Mối quan hệ giữa thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và sự thỏa mãn:..........201.4 Đặc trưng về nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực trong ngành........211.5 Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết ..........................................................23 1.5.1 Mô hình nghiên cứu: .................................................................................23 1.5.2 Mối quan hệ giữa sự thỏa mãn trong công việc với các thành phần của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực ......................................................................... 24 1.5.3 Mối quan hệ giữa sự thỏa mãn trong công việc với các yếu tố cá nhân ...25CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................. 262.1 Quy trình nghiên cứu: ................................................................................... 26 2.1.1 Nghiên cứu định tính:................................................................................26 2.1.2 Nghiên cứu định lượng: ............................................................................272.2 Thiết kế nghiên cứu:......................................................................................28 2.2.1 Mẫu nghiên cứu.................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: