Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đo lường bất ổn tài chính của các Ngân hàng thương mại Việt Nam bằng Z-score
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả nghiên cứu sẽ mang lại hàm ý chính sách quan trọng cho Ngân hàng nhà nước (NHNN) trong đánh giá, theo dõi và quản lý đối với sức khỏe của các NHTM. Đối với nhà quản trị ngân hàng biết được những yếu tố có ảnh hưởng thuận lợi và bất lợi đối với tình hình tài chính của ngân hàng để cân nhắc các chính sách quản trị định hướng cho phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đo lường bất ổn tài chính của các Ngân hàng thương mại Việt Nam bằng Z-scoreBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH VŨ NGỌC HOÀI CHÂNĐO LƯỜNG BẤT ỔN TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM BẰNG Z-SCORE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH VŨ NGỌC HOÀI CHÂNĐO LƯỜNG BẤT ỔN TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM BẰNG Z-SCORE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ HỒ AN CHÂU TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 -i- TÓM TẮT Đề tài “Đo lường bất ổn tài chính của các Ngân hàng thương mại Việt Nambằng Z-score” được thực hiện với mục tiêu đo lường, đánh giá độ bất ổn tài chính vàkiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến độ bất ổn tài chính của các Ngân hàng thương mại(NHTM) Việt Nam giai đoạn 2008-2015. Nghiên cứu được tiến hành qua hai bước, ởbước 1, hệ số Z-score được tính toán từ 200 quan sát thông qua số liệu tài chính của 25NHTM Việt Nam trong 8 năm 2008-2015; ở bước 2, luận văn sử dụng phương phápước lượng moment tổng quát (General Method of Moments) hồi quy các biến có ảnhhưởng đến độ bất ổn tài chính của ngân hàng, các biến này được chọn lọc từ mô hìnhCAMELS dựa trên số liệu thu thập được của các NHTM Việt Nam. Kết quả nghiêncứu cho thấy độ bất ổn tài chính của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2015 khácao so với khu vực và thế giới. Độ bất ổn tài chính của các NHTM Việt Nam có xuhướng tăng qua các năm 2008-2015, trong đó, độ bất ổn tài chính của nhóm NHTMnhà nước có xu hướng giảm và nhóm NHTM cổ phần có xu hướng tăng. Độ bất ổn tàichính của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2015 chịu tác động âm bởi các nhân tố:vốn chủ sở hữu, dư nợ vay, lạm phát và chịu tác động dương bởi các nhân tố: tỷ lệ chiphí hoạt động trên thu nhập hoạt động ròng, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sởhữu, quy mô ngân hàng, tăng trưởng kinh tế và biến động của thị trường chứng khoán.Dựa trên kết quả nghiên cứu, luận văn thảo luận một số hàm ý chính sách đối với nhàquản trị ngân hàng và cơ quan quản lý nhằm giảm thiểu bất ổn tài chính của các ngânhàng trong tương lai. -ii- LỜI CAM ĐOAN Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trườngđại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiêncứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc cácnội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trongluận văn. -iii- LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các giảng viên, cán bộ phụ trách khoa sau đạihọc – trường Đại học Ngân hàng TP.HCM đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi học tập vàhoàn thành chương trình đào tạo. Cảm ơn bố mẹ, chị và em gái đã luôn động viên tinh thần cho tôi trong suốt 2 nămhọc ở trường và trong thời gian nghiên cứu để viết luận văn này. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên hướng dẫncủa tôi, TS. Lê Hồ An Châu, người đã giúp đỡ, hướng dẫn tôi từ khi chọn đề tài, bảo vệđề cương và trong suốt quá trình nghiên cứu bằng tinh thần khoa học nhiệt thành nhất. -iv- MỤC LỤCTÓM TẮT .........................................................................................................................iLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................iiLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ iiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................................viDANH MỤC BẢNG .................................................................................................... viiiDANH MỤC HÌNH ........................................................................................................ixCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ...................................................... 1 1.1 Bối cảnh nghiên cứu và tính cấp thiết của đề tài .................................................... 1 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu .............................................................................. 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 3 1.4 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 3 1.5 Những đóng góp của đề tài ..................................................................................... 4 1.6 Kết cấu của đề tài .................................................................................................... 5CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀĐO LƯỜNG BẤT ỔN TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG BẰNG Z-SCORE ............... 6 2.1 Cơ sở lý thuyết về bất ổn tài chính của ngân hàng và chỉ số Z-score .................... 6 2.1.1 Lý thuyết về ổn định tài chính và bất ổn tài chính ........................................... 6 2.1.2 Bất ổn tài chính của ngân hàng ........................................................................ 8 2.1.3 Vận dụng chỉ số Z-score trong đo lường bất ổn tài chính của ngân hàng ... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đo lường bất ổn tài chính của các Ngân hàng thương mại Việt Nam bằng Z-scoreBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH VŨ NGỌC HOÀI CHÂNĐO LƯỜNG BẤT ỔN TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM BẰNG Z-SCORE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH VŨ NGỌC HOÀI CHÂNĐO LƯỜNG BẤT ỔN TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM BẰNG Z-SCORE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ HỒ AN CHÂU TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 -i- TÓM TẮT Đề tài “Đo lường bất ổn tài chính của các Ngân hàng thương mại Việt Nambằng Z-score” được thực hiện với mục tiêu đo lường, đánh giá độ bất ổn tài chính vàkiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến độ bất ổn tài chính của các Ngân hàng thương mại(NHTM) Việt Nam giai đoạn 2008-2015. Nghiên cứu được tiến hành qua hai bước, ởbước 1, hệ số Z-score được tính toán từ 200 quan sát thông qua số liệu tài chính của 25NHTM Việt Nam trong 8 năm 2008-2015; ở bước 2, luận văn sử dụng phương phápước lượng moment tổng quát (General Method of Moments) hồi quy các biến có ảnhhưởng đến độ bất ổn tài chính của ngân hàng, các biến này được chọn lọc từ mô hìnhCAMELS dựa trên số liệu thu thập được của các NHTM Việt Nam. Kết quả nghiêncứu cho thấy độ bất ổn tài chính của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2015 khácao so với khu vực và thế giới. Độ bất ổn tài chính của các NHTM Việt Nam có xuhướng tăng qua các năm 2008-2015, trong đó, độ bất ổn tài chính của nhóm NHTMnhà nước có xu hướng giảm và nhóm NHTM cổ phần có xu hướng tăng. Độ bất ổn tàichính của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2015 chịu tác động âm bởi các nhân tố:vốn chủ sở hữu, dư nợ vay, lạm phát và chịu tác động dương bởi các nhân tố: tỷ lệ chiphí hoạt động trên thu nhập hoạt động ròng, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sởhữu, quy mô ngân hàng, tăng trưởng kinh tế và biến động của thị trường chứng khoán.Dựa trên kết quả nghiên cứu, luận văn thảo luận một số hàm ý chính sách đối với nhàquản trị ngân hàng và cơ quan quản lý nhằm giảm thiểu bất ổn tài chính của các ngânhàng trong tương lai. -ii- LỜI CAM ĐOAN Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trườngđại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiêncứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc cácnội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trongluận văn. -iii- LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các giảng viên, cán bộ phụ trách khoa sau đạihọc – trường Đại học Ngân hàng TP.HCM đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi học tập vàhoàn thành chương trình đào tạo. Cảm ơn bố mẹ, chị và em gái đã luôn động viên tinh thần cho tôi trong suốt 2 nămhọc ở trường và trong thời gian nghiên cứu để viết luận văn này. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên hướng dẫncủa tôi, TS. Lê Hồ An Châu, người đã giúp đỡ, hướng dẫn tôi từ khi chọn đề tài, bảo vệđề cương và trong suốt quá trình nghiên cứu bằng tinh thần khoa học nhiệt thành nhất. -iv- MỤC LỤCTÓM TẮT .........................................................................................................................iLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................iiLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ iiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................................viDANH MỤC BẢNG .................................................................................................... viiiDANH MỤC HÌNH ........................................................................................................ixCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ...................................................... 1 1.1 Bối cảnh nghiên cứu và tính cấp thiết của đề tài .................................................... 1 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu .............................................................................. 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 3 1.4 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 3 1.5 Những đóng góp của đề tài ..................................................................................... 4 1.6 Kết cấu của đề tài .................................................................................................... 5CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀĐO LƯỜNG BẤT ỔN TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG BẰNG Z-SCORE ............... 6 2.1 Cơ sở lý thuyết về bất ổn tài chính của ngân hàng và chỉ số Z-score .................... 6 2.1.1 Lý thuyết về ổn định tài chính và bất ổn tài chính ........................................... 6 2.1.2 Bất ổn tài chính của ngân hàng ........................................................................ 8 2.1.3 Vận dụng chỉ số Z-score trong đo lường bất ổn tài chính của ngân hàng ... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Đo lường bất ổn tài chính Bất ổn tài chính Ngân hàng thương mạiTài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
174 trang 343 0 0
-
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
102 trang 312 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 304 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0