Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Độ nhạy cảm dòng tiền của nắm giữ tiền mặt tại các công ty niêm yết Việt Nam
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.40 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu đã sử dụng tỷ lệ nắm giữ cổ phần của các cổ đông tổ chức nhằm kiểm soát vấn đề chi phí đại diện như là một trong các nguyên nhân gây nên sự bất cân xứng theo lý giải của nghiên cứu Dichu Bao và cộng sự. Tuy nhiên, bài nghiên cứu chưa tìm thấy bằng chứng cho thấy vấn đề chi phí đại diện tác động đến sự bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền của nắm giữ tiền mặt đối với các công ty tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Độ nhạy cảm dòng tiền của nắm giữ tiền mặt tại các công ty niêm yết Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM ---------------- TRẦN NGUYỄN THANH HUY ĐỘ NHẠY CẢM DÒNG TIỀN CỦANẮM GIỮ TIỀN MẶT TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM ---------------- TRẦN NGUYỄN THANH HUY ĐỘ NHẠY CẢM DÒNG TIỀN CỦANẮM GIỮ TIỀN MẶT TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN THỊ LIÊN HOA Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Độ nhạy cảm dòng tiền của nắm giữ tiền mặt tại cáccông ty niêm yết Việt Nam” là công trình nghiên cứu của chính tôi. Ngoài những tài liệu tham khảo đã được trích dẫn trong luận văn, tôi cam đoanrằng mọi số liệu và kết quả nghiên cứu của luận văn này chưa từng được công bốhoặc được sử dụng dưới bất cứ hình thức nào. TP. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 10 năm 2014 Tác giả Trần Nguyễn Thanh Huy MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục bảng biểuDanh mục hìnhTóm tắt (Abstract) ...................................................................................................11. Giới thiệu (Introduction) .....................................................................................22. Tổng quan các kết quả nghiên cứu trước đây (Literature review)......................9 2.1 Giá trị của nắm giữ tiền mặt .........................................................................9 2.2 Độ nhạy cảm dòng tiền của nắm giữ tiền mặt ............................................10 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nắm giữ tiền mặt tại các công ty......................12 2.3.1 Dòng tiền .............................................................................................12 2.3.2 Các giới hạn tài chính .........................................................................14 2.3.3 Cơ hội tăng trưởng kỳ vọng ................................................................18 2.3.4 Đòn bẩy tài chính ................................................................................19 2.3.5 Quy mô công ty ...................................................................................20 2.3.6 Chi tiêu vốn .........................................................................................21 2.3.7 Chính sách chi trả cổ tức ....................................................................21 2.3.8 Tài sản có tính thanh khoản thay thế ..................................................223. Phương pháp nghiên cứu (Methodology and data) ..........................................23 3.1 Xây dựng giả thuyết ...................................................................................23 3.2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................24 3.2.1 Mô hình tổng quát ...............................................................................24 3.2.2 Các hạn chế tài chính và sự bất đối xứng dòng tiền của nắm giữ tiền mặt .............................................................................................. 27 3.2.3. Sự kiểm soát của chi phí đại diện ......................................................29 3.3 Phương pháp hồi quy..................................................................................30 3.3.1 Phương pháp hồi quy Pooled OLS, FEM và REM .............................31 3.3.2 Phương pháp hồi quy GMM bậc cao ..................................................34 3.4 Dữ liệu ........................................................................................................384. Nội dung và các kết quả nghiên cứu (Results) .................................................39 4.1 Thống kê mô tả dữ liệu...............................................................................39 4.2 Độ nhạy cảm dòng tiền của nắm giữ tiền mặt ............................................42 4.3 Sự bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền của nắm giữ tiền mặt trong điều kiện hạn chế tài chính ................................................................................ 51 4.4. Sự bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền của nắm giữ tiền mặt trong xem xét tác động của chi phí đại diện........................................................ 555. Kết luận (Conclusions) .....................................................................................58Tài liệu tham khảoPhụ Lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTHOSE : Sở giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí MinhHNX : Sở giao dịch Chứng khoán Hà NộiUPCoM : Sàn giao dịch Chứng khoán các công ty đại chúng chưa niêm yếtPooled OLS : Phương pháp hồi quy “gộp”GMM4 : Phương pháp hồi quy moment tổng quát bậc cao – bậc 4REM : Phương pháp ước lượng hiệu ứng ngẫu nhiênFEM : Phương pháp ước lượng hiệu ứng cố địnhNPV : Giá trị hiện tại thuầnM&A : Mua bán và sáp nhập DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 4.1 : Thống kê mô tả các biến .....................................................................39Bảng 4.2 : Thống kê mô tả giữa hai nhóm công ty bị hạn chế tài chính và không bị hạn chế được phân chia theo tiêu ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Độ nhạy cảm dòng tiền của nắm giữ tiền mặt tại các công ty niêm yết Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM ---------------- TRẦN NGUYỄN THANH HUY ĐỘ NHẠY CẢM DÒNG TIỀN CỦANẮM GIỮ TIỀN MẶT TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM ---------------- TRẦN NGUYỄN THANH HUY ĐỘ NHẠY CẢM DÒNG TIỀN CỦANẮM GIỮ TIỀN MẶT TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN THỊ LIÊN HOA Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Độ nhạy cảm dòng tiền của nắm giữ tiền mặt tại cáccông ty niêm yết Việt Nam” là công trình nghiên cứu của chính tôi. Ngoài những tài liệu tham khảo đã được trích dẫn trong luận văn, tôi cam đoanrằng mọi số liệu và kết quả nghiên cứu của luận văn này chưa từng được công bốhoặc được sử dụng dưới bất cứ hình thức nào. TP. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 10 năm 2014 Tác giả Trần Nguyễn Thanh Huy MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục bảng biểuDanh mục hìnhTóm tắt (Abstract) ...................................................................................................11. Giới thiệu (Introduction) .....................................................................................22. Tổng quan các kết quả nghiên cứu trước đây (Literature review)......................9 2.1 Giá trị của nắm giữ tiền mặt .........................................................................9 2.2 Độ nhạy cảm dòng tiền của nắm giữ tiền mặt ............................................10 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nắm giữ tiền mặt tại các công ty......................12 2.3.1 Dòng tiền .............................................................................................12 2.3.2 Các giới hạn tài chính .........................................................................14 2.3.3 Cơ hội tăng trưởng kỳ vọng ................................................................18 2.3.4 Đòn bẩy tài chính ................................................................................19 2.3.5 Quy mô công ty ...................................................................................20 2.3.6 Chi tiêu vốn .........................................................................................21 2.3.7 Chính sách chi trả cổ tức ....................................................................21 2.3.8 Tài sản có tính thanh khoản thay thế ..................................................223. Phương pháp nghiên cứu (Methodology and data) ..........................................23 3.1 Xây dựng giả thuyết ...................................................................................23 3.2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................24 3.2.1 Mô hình tổng quát ...............................................................................24 3.2.2 Các hạn chế tài chính và sự bất đối xứng dòng tiền của nắm giữ tiền mặt .............................................................................................. 27 3.2.3. Sự kiểm soát của chi phí đại diện ......................................................29 3.3 Phương pháp hồi quy..................................................................................30 3.3.1 Phương pháp hồi quy Pooled OLS, FEM và REM .............................31 3.3.2 Phương pháp hồi quy GMM bậc cao ..................................................34 3.4 Dữ liệu ........................................................................................................384. Nội dung và các kết quả nghiên cứu (Results) .................................................39 4.1 Thống kê mô tả dữ liệu...............................................................................39 4.2 Độ nhạy cảm dòng tiền của nắm giữ tiền mặt ............................................42 4.3 Sự bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền của nắm giữ tiền mặt trong điều kiện hạn chế tài chính ................................................................................ 51 4.4. Sự bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền của nắm giữ tiền mặt trong xem xét tác động của chi phí đại diện........................................................ 555. Kết luận (Conclusions) .....................................................................................58Tài liệu tham khảoPhụ Lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTHOSE : Sở giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí MinhHNX : Sở giao dịch Chứng khoán Hà NộiUPCoM : Sàn giao dịch Chứng khoán các công ty đại chúng chưa niêm yếtPooled OLS : Phương pháp hồi quy “gộp”GMM4 : Phương pháp hồi quy moment tổng quát bậc cao – bậc 4REM : Phương pháp ước lượng hiệu ứng ngẫu nhiênFEM : Phương pháp ước lượng hiệu ứng cố địnhNPV : Giá trị hiện tại thuầnM&A : Mua bán và sáp nhập DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 4.1 : Thống kê mô tả các biến .....................................................................39Bảng 4.2 : Thống kê mô tả giữa hai nhóm công ty bị hạn chế tài chính và không bị hạn chế được phân chia theo tiêu ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Độ nhạy cảm dòng tiền Nắm giữ tiền mặt Chi phí đại diệnTài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
174 trang 343 0 0
-
97 trang 330 0 0
-
102 trang 314 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 306 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0