Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Độ nhạy của tiền mặt đối với dòng tiền – kiểm định tại Việt Nam

Số trang: 93      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.30 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 93,000 VND Tải xuống file đầy đủ (93 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này nhằm mục tiêu nghiên cứu sự bất cân xứng trong độ nhạy của tiền mặt đối với dòng tiền khi công ty có dòng tiền hoạt động âm và khi công ty có dòng tiền hoạt động dương. Tác giả cũng nghiên cứu sự bất cân xứng trong độ nhạy của tiền mặt đối với dòng tiền trong trường hợp công ty bị giới hạn tài chính, đồng thời xem xét tác động của chi phí đại diện lên việc nắm giữ tiền mặt trong doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Độ nhạy của tiền mặt đối với dòng tiền – kiểm định tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG NGỌC TRANG ANH ĐỘ NHẠY CỦA TIỀN MẶT ĐỐI VỚI DÒNG TIỀN KIỂM ĐỊNH TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG NGỌC TRANG ANH ĐỘ NHẠY CỦA TIỀN MẶT ĐỐI VỚI DÒNG TIỀN KIỂM ĐỊNH TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2016 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn “Độ nhạy của tiền mặt đối với dòng tiền – kiểm định tạiViệt Nam” là công trình do chính tôi nghiên cứu và soạn thảo. Tác giả luận văn Đặng Ngọc Trang Anh MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANTÓM TẮTCHƯƠNG I. GIỚI THIỆU .......................................................................................... 1 1.1. Lý do thực hiện đề tài: ...................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu:.................................................3 1.3. Phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: .........................................4 1.4. Bố cục nghiên cứu: ........................................................................................4CHƯƠNG II. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TIỀN MẶT VÀ DÒNGTIỀN TRONG DOANH NGHIỆP .............................................................................. 6 2.1. Những nghiên cứu lý thuyết về tiền mặt và dòng tiền:.....................................6 2.1.1. Lý thuyết đánh đổi (The trade-off model):.................................................6 2.1.2. Lý thuyết trật tự phân hạng (The pecking order theory): ...........................7 2.1.3. Lý thuyết dòng tiền tự do (The free cashflow theory): ..............................7 2.2. Nghiên cứu thực nghiệm về tiền mặt và dòng tiền:...........................................8CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨUTHỰC NGHIỆM ....................................................................................................... 26 3.1. Phương pháp ước lượng: .............................................................................26 3.2. Giả thuyết nghiên cứu: ................................................................................27 3.3. Mô hình nghiên cứu:....................................................................................29 3.3.1. Mô hình thực nghiệm cơ bản: ...............................................................29 3.3.2. Mô hình kiểm định:...............................................................................30 3.4. Các biến nghiên cứu: ...................................................................................34 3.4.1. Biến phụ thuộc: .....................................................................................34 3.4.2. Biến độc lập: .........................................................................................35 3.4.3. Biến tương tác: ......................................................................................37 3.5. Dữ liệu nghiên cứu: .....................................................................................39CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 40 4.1. Thống kê mô tả dữ liệu: ...............................................................................40 4.2. Thảo luận kết quả thực nghiệm: ..................................................................42 4.2.1. Mối quan hệ giữa lượng tiền mặt nắm giữ và dòng tiền hoạt động của công ty: ...............................................................................................................42 4.2.2. Bất cân xứng trong độ nhạy của tiền mặt đối với dòng tiền khi có giới hạn tài chính: ......................................................................................................47 4.2.3. Tính bất cân xứng trong độ nhạy của tiền mặt đối với dòng tiền khi xem xét tác động của chi phí đại diện: ...............................................................51CHƯƠNG V. KẾT LUẬN ........................................................................................ 58 5.1. Kết luận: ......................................................................................................58 5.2. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo: .....................................................59TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm mục tiêu nghiên cứu sự bất cân xứng trong độ nhạy củatiền mặt đối với dòng tiền khi công ty có dòng tiền hoạt động âm và khi công ty códòng tiền hoạt động dương. Tôi cũng nghiên cứu sự bất cân xứng trong độ nhạy củatiền mặt đối với dòng tiền trong trường hợp công ty bị giới hạn tài chính, đồng thờixem xét tác động của chi phí đại diện lên việc nắm giữ tiền mặt trong doanh nghiệp.Nghiên cứu được thực hiện dựa trên mẫu của 246 công ty phi tài chính đang niêmyết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong 6 năm từ 2008 – 2014. Dữ liệuđược lấy từ báo cáo tài chính hàng năm của các công ty trong mẫu và phân tíchbằng phương pháp Tổng quát hóa của moment bậc 4 (GMM bậc 4). Kết quả chothấy mối qua ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: