Luận văn Thạc sĩ Kinh tế đối ngoại: Quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 493.86 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế đối ngoại: Quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam được nghiên cứu nhắm làm rõ thực trạng quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam thời gian qua; kiến nghị chính sách và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế đối ngoại: Quản lý nợ nước ngoài của Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾNguyễn Thanh TùngQUẢN LÝ NỢ NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAMChuyên ngành: Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tếMã số: 60 31 07LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠINgười hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim ChiHà Nội - 2010Mục lụcTrangDanh mục các chữ viết tắt ………………………………………Danh mục các bảng, Biểu đồ…………………………………... ...Mở ĐầU …………………………………………………………………...iiCHƢƠNG 15I1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỢ VÀ QUẢN LÝ NỢ NƢỚC NGOÀI1.1. Một số khái niệm liên quan đến nợ nước ngoài…………………......51.1.1. Khái niệm………………………………………………………………..1.1.2. Phân loại nợ…………………………………………………………….1.1.3. Tác động của nợ nước ngoài…………………………………….......1.2.Quản lý nợ nước ngoài……………………………………………….51.2.1. Khái niệm………………………………………………………………...1.2.2. Mục tiêu………………………………………………………………….1.2.3. Nội dung……………………………………………………………….....1.2.4. Vai trò của quản lý nợ nước ngoài……………………………………1.3. Kinh nghiệm quản lý, vay nợ nước ngoài của một số nước ………..1.3.1. Kinh nghiệm của Mehico……………………………………………….1.3.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc……………………………………………1.3.3. Kinh nghiệm của Thái Lan………………………………………….....1.3.4. Kinh nghiệm của Malaysia…………………………………………….81314141414192222232730CHƢƠNG 2THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM2.1. Tổng quan về vay nợ nước ngoài của Việt Nam…………………….342.1.1. Thời kỳ trước năm 1990…………………………………………………342.1.2. Thời kỳ từ năm 1990 đến nay…………………………………………..362.2. Thực trạng công tác quản lý nợ của Việt Nam thời gian qua………432.2.1. Khung thể chế……..………………………………………………………432.2.2. Khía cạnh kinh tế………………………………………………………..472.3. Đánh giá về tình hình quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam thời gianqua…………………………………………………………………….592.3.1. Những thành tựu nổi bật của công tác quản lý nợ nước ngoài……..59ii2.3.2. Một số tồn tại trong quản lý nợ nước ngoài ………………..………...662.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại…………………………..……………72CHƢƠNG 3MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNGTÁC QUẢN LÝ NỢ NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM….……...763.1. Xu hướng vay và trả nợ nước ngoài của Việt Nam trong chiến lượcphát triển kinh tế thời gian tới………………………………………763.1.1. Huy động vốn vay nước ngoài của Việt Nam sau khi Việt Nam gianhập WTO…………………………………………………………………………….763.1.2. Một số nguyên tắc về vay và trả nợ nước ngoài trong thời gian tới3.1.3. Các mục tiêu vay nợ nước ngoài là căn cứ chủ yếu làm cơ sở chođịnh hướng…………………………………………………………………………..3.1.4. Dự báo vay và trả nợ nước ngoài thời kỳ (2010-2020)……………..3.2. Quan điểm của Nhà nước Việt Nam về quản lý nợ…………………808387893.2.1. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện quy trình chung và quy trình cụ thểquản lý các khoản vay nợ nước ngoài……………………………………………893.2.2. Tổ chức cơ cấu lại và nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thốngngân hàng…………………………………………………………………….893.2.3. Tổ chức cho vay lại nguồn vốn vay của Chính phủ…………………..903.2.4. Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý nợ nước ngoài…………………..903.2.5. Tổ chức hệ thống thông tin về nợ nước ngoài…………………………913.2.6. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ…………………923.3. Các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nợ nước ngoài củaViệt Nam923.3.1. Về khuôn khổ pháp lý ………………………………………………….933.3.2. Về cơ cấu tổ chức quản lý…………………………………………..933.3.3. Công tác quản lý huy động vốn……………………………………….....943.3.4. Công tác quản lý sử dụng vốn……………………………………………983.3.5. Về công tác quản lý trả nợ……………………………………………..1013.3.6. Xây dựng hệ thống thông tin hoàn chỉnh102KẾT LUẬN:…………………………………………………………..104TÀI LIỆU THAM KHẢO107iii92TÓM TẮT LUẬN VĂN(BẰNG TIẾNG VIỆT)Luận văn: Quản lý nợ nước ngoài của Việt NamKý hiệu (thư viện): 603107Tác giả: Nguyễn Thanh TùngChuyên ngành: Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tếBảo vệ năm 2010Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Kim Chi1. Tính cấp thiết của luận vănTrong những thập niên gần đây, cùng với quá trình phát triển và đa dạng hoá cácquan hệ kinh tế quốc tế theo hướng toàn cầu hoá thì bên cạnh việc huy động tối đanguồn nội lực, là vấn đề huy động và sử dụng vốn vay nước ngoài ngày càng đượcquan tâm và trở thành một bộ phận của chiến lược và chính sách phát triển kinh tế xãhội của các nước, nhất là đối với khu vực các nước đang phát triển, trong đó có ViệtNam.Nhờ có vốn vay nước ngoài một số nước đã đạt được nhiều thành công trongphát triển kinh tế. Song một số nước khác, do trình độ quản lý kém, nạn tham nhũngtrầm trọng thì vay nợ nước ngoài không những không có tác dụng thúc đẩy tăngtrưởng mà đã trở thành gánh nặng nợ, gây ra những hiểm hoạ, nguy cơ khủng hoảngvô cùng to lớn đối với đất nước. Do vậy, câu hỏi lớn được đặt ra hiện nay là liệu chínhsách về vay nợ nước ngoài của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là Việt Nam cóbền vững không? cần có những chính sách vay và trả nợ nước ngoài như thế nào thìmới có thể đưa nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững? Thời gian qua, Việt Nam đãthực hiện công tác quản lý nợ vay nước ngoài như thế nào? Làm sao để huy động đượctối đa nguồn lực bên ngoài để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nướcmột cách có hiệu quả mà không gây ra khủng hoảng hoặc gánh nặng nợ cho thế hệ maisau? Việt Nam cần có giải pháp gì trong thời gian tới để hoàn thiện công tác quản lýnợ nước ngoài?2. Tình hình nghiên cứu.Trong những năm qua, xuất phát từ vị trí quan trọng của vay nợ nước ngoài vàtrước đòi hỏi của thực tiễn đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đấtnước đang trong quá trình đổi mới, tham gia hội nhập với quốc tế và khu vực ngàycàng sâu rộng, nên ở trong nước đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến chủ đề “nợnước ngoài”.Tuy nhiên, các nghiên cứu chưa đi sâu vào việc đánh giá một cách có hệ thống,cập nhật thực trạng quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam. Mặt khác, các công trình đóđều thực hiện trước khi Việt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế đối ngoại: Quản lý nợ nước ngoài của Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾNguyễn Thanh TùngQUẢN LÝ NỢ NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAMChuyên ngành: Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tếMã số: 60 31 07LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠINgười hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim ChiHà Nội - 2010Mục lụcTrangDanh mục các chữ viết tắt ………………………………………Danh mục các bảng, Biểu đồ…………………………………... ...Mở ĐầU …………………………………………………………………...iiCHƢƠNG 15I1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỢ VÀ QUẢN LÝ NỢ NƢỚC NGOÀI1.1. Một số khái niệm liên quan đến nợ nước ngoài…………………......51.1.1. Khái niệm………………………………………………………………..1.1.2. Phân loại nợ…………………………………………………………….1.1.3. Tác động của nợ nước ngoài…………………………………….......1.2.Quản lý nợ nước ngoài……………………………………………….51.2.1. Khái niệm………………………………………………………………...1.2.2. Mục tiêu………………………………………………………………….1.2.3. Nội dung……………………………………………………………….....1.2.4. Vai trò của quản lý nợ nước ngoài……………………………………1.3. Kinh nghiệm quản lý, vay nợ nước ngoài của một số nước ………..1.3.1. Kinh nghiệm của Mehico……………………………………………….1.3.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc……………………………………………1.3.3. Kinh nghiệm của Thái Lan………………………………………….....1.3.4. Kinh nghiệm của Malaysia…………………………………………….81314141414192222232730CHƢƠNG 2THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM2.1. Tổng quan về vay nợ nước ngoài của Việt Nam…………………….342.1.1. Thời kỳ trước năm 1990…………………………………………………342.1.2. Thời kỳ từ năm 1990 đến nay…………………………………………..362.2. Thực trạng công tác quản lý nợ của Việt Nam thời gian qua………432.2.1. Khung thể chế……..………………………………………………………432.2.2. Khía cạnh kinh tế………………………………………………………..472.3. Đánh giá về tình hình quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam thời gianqua…………………………………………………………………….592.3.1. Những thành tựu nổi bật của công tác quản lý nợ nước ngoài……..59ii2.3.2. Một số tồn tại trong quản lý nợ nước ngoài ………………..………...662.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại…………………………..……………72CHƢƠNG 3MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNGTÁC QUẢN LÝ NỢ NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM….……...763.1. Xu hướng vay và trả nợ nước ngoài của Việt Nam trong chiến lượcphát triển kinh tế thời gian tới………………………………………763.1.1. Huy động vốn vay nước ngoài của Việt Nam sau khi Việt Nam gianhập WTO…………………………………………………………………………….763.1.2. Một số nguyên tắc về vay và trả nợ nước ngoài trong thời gian tới3.1.3. Các mục tiêu vay nợ nước ngoài là căn cứ chủ yếu làm cơ sở chođịnh hướng…………………………………………………………………………..3.1.4. Dự báo vay và trả nợ nước ngoài thời kỳ (2010-2020)……………..3.2. Quan điểm của Nhà nước Việt Nam về quản lý nợ…………………808387893.2.1. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện quy trình chung và quy trình cụ thểquản lý các khoản vay nợ nước ngoài……………………………………………893.2.2. Tổ chức cơ cấu lại và nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thốngngân hàng…………………………………………………………………….893.2.3. Tổ chức cho vay lại nguồn vốn vay của Chính phủ…………………..903.2.4. Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý nợ nước ngoài…………………..903.2.5. Tổ chức hệ thống thông tin về nợ nước ngoài…………………………913.2.6. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ…………………923.3. Các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nợ nước ngoài củaViệt Nam923.3.1. Về khuôn khổ pháp lý ………………………………………………….933.3.2. Về cơ cấu tổ chức quản lý…………………………………………..933.3.3. Công tác quản lý huy động vốn……………………………………….....943.3.4. Công tác quản lý sử dụng vốn……………………………………………983.3.5. Về công tác quản lý trả nợ……………………………………………..1013.3.6. Xây dựng hệ thống thông tin hoàn chỉnh102KẾT LUẬN:…………………………………………………………..104TÀI LIỆU THAM KHẢO107iii92TÓM TẮT LUẬN VĂN(BẰNG TIẾNG VIỆT)Luận văn: Quản lý nợ nước ngoài của Việt NamKý hiệu (thư viện): 603107Tác giả: Nguyễn Thanh TùngChuyên ngành: Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tếBảo vệ năm 2010Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Kim Chi1. Tính cấp thiết của luận vănTrong những thập niên gần đây, cùng với quá trình phát triển và đa dạng hoá cácquan hệ kinh tế quốc tế theo hướng toàn cầu hoá thì bên cạnh việc huy động tối đanguồn nội lực, là vấn đề huy động và sử dụng vốn vay nước ngoài ngày càng đượcquan tâm và trở thành một bộ phận của chiến lược và chính sách phát triển kinh tế xãhội của các nước, nhất là đối với khu vực các nước đang phát triển, trong đó có ViệtNam.Nhờ có vốn vay nước ngoài một số nước đã đạt được nhiều thành công trongphát triển kinh tế. Song một số nước khác, do trình độ quản lý kém, nạn tham nhũngtrầm trọng thì vay nợ nước ngoài không những không có tác dụng thúc đẩy tăngtrưởng mà đã trở thành gánh nặng nợ, gây ra những hiểm hoạ, nguy cơ khủng hoảngvô cùng to lớn đối với đất nước. Do vậy, câu hỏi lớn được đặt ra hiện nay là liệu chínhsách về vay nợ nước ngoài của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là Việt Nam cóbền vững không? cần có những chính sách vay và trả nợ nước ngoài như thế nào thìmới có thể đưa nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững? Thời gian qua, Việt Nam đãthực hiện công tác quản lý nợ vay nước ngoài như thế nào? Làm sao để huy động đượctối đa nguồn lực bên ngoài để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nướcmột cách có hiệu quả mà không gây ra khủng hoảng hoặc gánh nặng nợ cho thế hệ maisau? Việt Nam cần có giải pháp gì trong thời gian tới để hoàn thiện công tác quản lýnợ nước ngoài?2. Tình hình nghiên cứu.Trong những năm qua, xuất phát từ vị trí quan trọng của vay nợ nước ngoài vàtrước đòi hỏi của thực tiễn đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đấtnước đang trong quá trình đổi mới, tham gia hội nhập với quốc tế và khu vực ngàycàng sâu rộng, nên ở trong nước đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến chủ đề “nợnước ngoài”.Tuy nhiên, các nghiên cứu chưa đi sâu vào việc đánh giá một cách có hệ thống,cập nhật thực trạng quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam. Mặt khác, các công trình đóđều thực hiện trước khi Việt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Quản lý nợ nước ngoài Quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam Thực trạng quản nợ nước ngoài Trả nợ nước ngoài của Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
102 trang 307 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
101 trang 165 0 0
-
127 trang 153 1 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 129 0 0 -
100 trang 116 0 0
-
117 trang 115 0 0
-
107 trang 93 0 0
-
105 trang 81 0 0