Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Dựng lại bức tranh ngân sách đánh giá tính bền vững tài khóa của Việt Nam
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.35 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu này nhằm: Chỉ ra những khiếm khuyết trong cách tính bội chi của MOF, của Quỹ tiền tệ IMF, qua đó dựng lại bức tranh NS mang tính thực tế hơn. Chỉ ra những trục trặc, nguyên nhân của những trục trặc trong cơ cấu thu – chi NSNN đã đe dọa tính bền vững tài khóa như thế nào. Tìm giải pháp phù hợp để CP giải quyết những vấn đề vướng mắc trong chính sách thu – chi nhằm hướng đến việc đạt được các chỉ tiêu phát triển KT-XH đã đề ra cho giai đoạn 2011 – 2015 và tiến đến bền vững tài khóa trong dài hạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Dựng lại bức tranh ngân sách đánh giá tính bền vững tài khóa của Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC QUỲNH DỰNG LẠI BỨC TRANH NGÂN SÁCHĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾCHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FUBRIGHT CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH CÔNG MÃ SỐ: 60.31.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS VŨ THÀNH TỰ ANH TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tếTP. Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 04 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh ii LỜI CẢM ƠNTôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại Học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, mà đại diện làChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright và các đơn vị đã tài trợ cho chương trình, để tôicó điều kiện được tham gia học tập trong suốt thời gian 2 năm vừa qua.Tôi xin cảm ơn và gửi lời chúc sức khỏe tới các thầy giáo, cô giáo, những người đã dìu dắtvà hướng dẫn, giúp đỡ tôi tham gia học tập trong thời gian vừa qua.Để hoàn thành luận văn này trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình tôi, những người đãnuôi dưỡng, dạy dỗ và luôn động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện. Cảm ơn thầy giáoVũ Thành Tự Anh đã tận tình giúp đỡ tôi từ thời điểm đầu tiên cho đến nay. Cảm ơn sự chiasẻ kinh nghiệm, tư liệu của các anh chị công tác tại Bộ Tài chính, Kiểm toán Nhà nước và cơquan thuế.Cảm ơn những đồng nghiệp công tác tại CafeF, bạn bè đã cùng chia sẻ, hỗ trợ tôi trong quátrình học tập và thực hiện luận văn.Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Những khó khăn mà cả nền kinh tế đang phải gánh chịu do bất ổn kinh tế vĩ mô đặt rayêu cầu sử dụng công cụ chính tài khóa sao cho hiệu quả để giúp doanh nghiệp, người dânthoát khỏi tình trạng trì trệ. Tuy nhiên, đến nay chưa có bức tranh tương đối đầy đủ về thựctrạng thu và chi tiêu công. Do đó rất khó để có bất kỳ kết luận hay kiến nghị xác đáng chochính sách ngân sách khi mà độ tin cậy của ngân sách cũng như tính toàn diện và tính minhbạch đã bị “làm mờ”. Dựng lại bức tranh ngân sách nhà nước cho thấy thâm hụt ngân sách kéo dài do chínhsách thu chi ngân sách. Chính sách tài khóa của Việt Nam có tính thuận chu kỳ, kỷ luật tàikhóa chưa nghiêm, thâm hụt ngân sách ít bị tác động bởi yếu tố chu kỳ kinh doanh. Giai đoạn 2007 – 2010, BCNSNN tăng cao được xác định bởi 3 lý do chính: (i) Kỷ luậttài khóa chưa nghiêm, không có kế hoạch ngân sách trung hạn, thu vượt dự toán được phụcvụ cho chi thay vì nhằm giảm nợ; (ii) Gói kích thích kinh tế thực hiện năm 2009; (iii) Địnhhướng phát triển kinh tế theo chiều rộng với mục tiêu tăng trưởng kinh tế qua đó tăng chiđầu tư mạnh mẽ. Việt Nam vẫn còn một khoảng cách khá lớn để tiến đến bền vững tài khóa. Bởi, tính bềnvững còn hạn chế do: (i) Kỷ luật tài khóa chưa nghiêm, năng lực xây dựng dự toán và dựbáo ngân sách còn kém; (ii) Thu từ xuất nhập khẩu vẫn chiếm tỷ trọng cao điều này cho thấymột thái cực khác của việc đảm bảo nguồn thu ngân sách là nguy cơ nhập siêu tăng; (iii)Doanh nghiệp và người dân chịu gánh nặng thuế khóa do cơ sở thuế chưa cải thiện, thuế suấtcao, tính thực thi kém. Chính phủ vẫn còn dư địa để giảm thuế suất thuế thu nhập doanhnghiệp từ 25% xuống 24% ngay trong năm 2012 khi cải thiện tình trạng thất thu thuế hiệnnay; (iv) Thuế nhà và đất chưa được khai thác nghiêm túc để trở thành nguồn thu có giá trịtrong tương lai cho địa phương qua đó giảm gánh nặng chi tiêu cho ngân sách trung ương. Chống thất thu thuế; giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp; cơ cấu lại khung thunhập chịu thuế và thuế suất thuế thu nhập cá nhân; trường hợp miễn, giảm, giãn thuế nhằm ivmục đích kích thích nền kinh tế nên xem xét phối hợp cho cả loại thuế trực tiếp và gián tiếplà những gợi ý chính sách quan trọng trong tăng thu ngân sách. Trong khi đó, chi đầu tư đe dọa tính bền vững tài khóa và phản ánh Việt Nam rất khó đểthoát khỏi chính sách tài khóa “thuận chu kỳ” và khó đạt được mục tiêu giảm bội chi, tiến tớibền vững tài khóa, khi mà kỷ luật tài khóa từ trung ương đến địa phương vẫn chưa ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Dựng lại bức tranh ngân sách đánh giá tính bền vững tài khóa của Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC QUỲNH DỰNG LẠI BỨC TRANH NGÂN SÁCHĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾCHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FUBRIGHT CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH CÔNG MÃ SỐ: 60.31.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS VŨ THÀNH TỰ ANH TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tếTP. Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 04 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh ii LỜI CẢM ƠNTôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại Học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, mà đại diện làChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright và các đơn vị đã tài trợ cho chương trình, để tôicó điều kiện được tham gia học tập trong suốt thời gian 2 năm vừa qua.Tôi xin cảm ơn và gửi lời chúc sức khỏe tới các thầy giáo, cô giáo, những người đã dìu dắtvà hướng dẫn, giúp đỡ tôi tham gia học tập trong thời gian vừa qua.Để hoàn thành luận văn này trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình tôi, những người đãnuôi dưỡng, dạy dỗ và luôn động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện. Cảm ơn thầy giáoVũ Thành Tự Anh đã tận tình giúp đỡ tôi từ thời điểm đầu tiên cho đến nay. Cảm ơn sự chiasẻ kinh nghiệm, tư liệu của các anh chị công tác tại Bộ Tài chính, Kiểm toán Nhà nước và cơquan thuế.Cảm ơn những đồng nghiệp công tác tại CafeF, bạn bè đã cùng chia sẻ, hỗ trợ tôi trong quátrình học tập và thực hiện luận văn.Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Những khó khăn mà cả nền kinh tế đang phải gánh chịu do bất ổn kinh tế vĩ mô đặt rayêu cầu sử dụng công cụ chính tài khóa sao cho hiệu quả để giúp doanh nghiệp, người dânthoát khỏi tình trạng trì trệ. Tuy nhiên, đến nay chưa có bức tranh tương đối đầy đủ về thựctrạng thu và chi tiêu công. Do đó rất khó để có bất kỳ kết luận hay kiến nghị xác đáng chochính sách ngân sách khi mà độ tin cậy của ngân sách cũng như tính toàn diện và tính minhbạch đã bị “làm mờ”. Dựng lại bức tranh ngân sách nhà nước cho thấy thâm hụt ngân sách kéo dài do chínhsách thu chi ngân sách. Chính sách tài khóa của Việt Nam có tính thuận chu kỳ, kỷ luật tàikhóa chưa nghiêm, thâm hụt ngân sách ít bị tác động bởi yếu tố chu kỳ kinh doanh. Giai đoạn 2007 – 2010, BCNSNN tăng cao được xác định bởi 3 lý do chính: (i) Kỷ luậttài khóa chưa nghiêm, không có kế hoạch ngân sách trung hạn, thu vượt dự toán được phụcvụ cho chi thay vì nhằm giảm nợ; (ii) Gói kích thích kinh tế thực hiện năm 2009; (iii) Địnhhướng phát triển kinh tế theo chiều rộng với mục tiêu tăng trưởng kinh tế qua đó tăng chiđầu tư mạnh mẽ. Việt Nam vẫn còn một khoảng cách khá lớn để tiến đến bền vững tài khóa. Bởi, tính bềnvững còn hạn chế do: (i) Kỷ luật tài khóa chưa nghiêm, năng lực xây dựng dự toán và dựbáo ngân sách còn kém; (ii) Thu từ xuất nhập khẩu vẫn chiếm tỷ trọng cao điều này cho thấymột thái cực khác của việc đảm bảo nguồn thu ngân sách là nguy cơ nhập siêu tăng; (iii)Doanh nghiệp và người dân chịu gánh nặng thuế khóa do cơ sở thuế chưa cải thiện, thuế suấtcao, tính thực thi kém. Chính phủ vẫn còn dư địa để giảm thuế suất thuế thu nhập doanhnghiệp từ 25% xuống 24% ngay trong năm 2012 khi cải thiện tình trạng thất thu thuế hiệnnay; (iv) Thuế nhà và đất chưa được khai thác nghiêm túc để trở thành nguồn thu có giá trịtrong tương lai cho địa phương qua đó giảm gánh nặng chi tiêu cho ngân sách trung ương. Chống thất thu thuế; giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp; cơ cấu lại khung thunhập chịu thuế và thuế suất thuế thu nhập cá nhân; trường hợp miễn, giảm, giãn thuế nhằm ivmục đích kích thích nền kinh tế nên xem xét phối hợp cho cả loại thuế trực tiếp và gián tiếplà những gợi ý chính sách quan trọng trong tăng thu ngân sách. Trong khi đó, chi đầu tư đe dọa tính bền vững tài khóa và phản ánh Việt Nam rất khó đểthoát khỏi chính sách tài khóa “thuận chu kỳ” và khó đạt được mục tiêu giảm bội chi, tiến tớibền vững tài khóa, khi mà kỷ luật tài khóa từ trung ương đến địa phương vẫn chưa ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính sách công Ngân sách nhà nước Bội chi ngân sách nhà nước Bức tranh thu chi ngân sách nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
102 trang 290 0 0
-
51 trang 242 0 0
-
5 trang 227 0 0
-
138 trang 183 0 0
-
101 trang 162 0 0
-
127 trang 150 1 0
-
200 trang 147 0 0
-
21 trang 127 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 126 0 0