Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Enron – Arthur Andersen và bài học kinh nghiệm cho kiểm toán Việt Nam trong vấn đề kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập

Số trang: 124      Loại file: pdf      Dung lượng: 891.75 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 124,000 VND Tải xuống file đầy đủ (124 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài tiến thành nghiên cứu sai lầm của kiểm toán độc lập Hoa Kỳ và hệ thống kiểm soát chất lượng để rút ra những bài học kinh nghiệm cho vấn đề kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam. Đây là tiêu điểm mà các giải pháp kiểm soát cần quan tâm để việc kiểm soát chất lượng đạt được tính hữu hiệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Enron – Arthur Andersen và bài học kinh nghiệm cho kiểm toán Việt Nam trong vấn đề kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------------------- NGUYỄN TẤN THU VÂNENRON – ARTHUR ANDERSEN VÀ BÀI HỌCKINH NGHIỆM CHO KIỂM TOÁN VIỆT NAMTRONG VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP Chuyên ngành: Kế toán – Kiểm toán Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Hữu Đức TP. Hồ Chí Minh – Năm 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôivới sự cố vấn của người hướng dẫn khoa học. Những thông tin nội dungnêu trong đề tài đều dựa trên nghiên cứu thực tế. Tất cả các nguồn tàiliệu tham khảo đã được công bố đầy đủ. Nội dung luận văn là trungthực. Tác giả luận văn NGUYỄN TẤN THU VÂN LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin trân trọng gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắcnhất đến Tiến sĩ Vũ Hữu Đức, người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốtquá trình thực hiện luận văn. Tôi trân trọng gửi lời cám ơn Quí Thầy Cô khoa Kế toán Kiểmtoán và toàn thể giảng viên trường đại học Kinh tế TP.HCM và cáctrường đại học khác, đã hướng dẫn và góp ý chân tình cho tôi trongnhững năm học tập và nghiên cứu ở bậc cao học. Tôi gửi lời cám ơn chân thành đến các công ty kiểm toán, cáckhách hàng kiểm toán và bạn bè thân hữu đã giúp đỡ tôi nghiên cứu vàhoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi cám ơn gia đình đã tạo điều kiện để tôi yên tâm họctập và nghiên cứu trong những năm qua. Xin chân thành cám ơn. Nguyễn Tấn Thu Vân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTAICPA : American Institute of Certified Public Accountants Hiệp hội kế toán công chứng Hoa kỳASCPA : American Society of Certified Public Accountants Hiệp hội các kiểm toán viên Hoa KỳGAAP : Generally Accepted Accounting Principles Nguyên lý kế toán chungGAAS : Generally Accepted Auditing Standards Chuẩn mực kiểm toán chung được thừa nhậnAPB : Acounting Principle Board. Ban nguyên lý kế tóan.FASB : Financial Accounting Standar Board Ủy ban chuẩn mực kế toán tài chính Hoa KỳISB : Independece Satandards Board Ủy ban chuẩn mực độc lậpPCAOB : Public Company Accounting Oversight Board Ủy ban Giám sát hoạt động kiểm toán các công ty niêm yếtQCIC : Quality Control Inquiry Committee Ủy ban điều tra chất lượngSAS : Statement of auditing standards Chuẩn mực kiểm toánSEC : Securities and Exchange Commission Ủy ban Chứng khoán Hoa kỳSO : Sarbanes - Oxley Act of 2002 Luật Sarbanes - Oxley 2002SPE : Special purpose entity Đơn vị vì mục đích đặc biệtVACPA : Vietnam Association of Certified Public Accountants Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam MỤC LỤC #MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1CHƯƠNG I : SỰ KIỆN ENRON - ARTHUR ANDERSEN VÀ CÁC BÀI HỌCRÚT RA CHO VIỆC KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂMTOÁN....................................................................................................................... 31. TÓM TẮT SỰ KIỆN ENRON - ARTHUR ANDERSEN (AA)......................... 3 1.1. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ SỤP ĐỔ CỦA ENRON .......................... 3 1.2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ NGHIỆP KIỂM TOÁN VÀ ARTHUR ANDERSEN TỪ 1913 ĐẾN 30/08/2002 ................................... 4 1.2.1. Quá trình phát triển của nghề nghiệp kiểm toán ở Hoa Kỳ................... 4 1.2.2. Quá trình hình thành và phát triển của Arthur Andersen ..................... 8 1.3. NHỮNG SAI PHẠM VỀ KẾ TOÁN CỦA ENRON .................................. 10 1.4. VAI TRÒ VÀ NHỮNG SAI TRÁI CỦA ARTHUR ANDERSEN ............ 11 1.4.1. Vai trò của AA trong vụ Enron ............................................................. 11 1.4.2. Những sai trái của AA trong vụ Enron: ...............................................122. NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA SỰ KIỆN ENRON-ARTHUR ANDERSEN......................................................................................................... 14 2.1. NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ KIỆN ENRON-ARTHUR ANDERSEN ....... 14 2.1.1. Động cơ lợi nhuận và những xung đột lợi ích:...................................... 14 2.1.2. Hệ thống kiể ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: