Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp chủ yếu phát triển bền vững Khu công nghiệp Sông Công - tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 103
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về phát triển bền vững KCN và đánh giá thực trạng KCN Sông công - tỉnh thái nguyên, đề tài đưa ra các kiến nghị và giải pháp phát triển bền vững KCN Sông Công và các KCN khác của tỉnh Thái Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp chủ yếu phát triển bền vững Khu công nghiệp Sông Công - tỉnh Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ******************************* ĐỖ XUÂN TÁM GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG CÔNG - TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 - 34 - 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hướng dẫn khoa học: PGS-TS. Đỗ Quang Quý Thái Nguyên - 2011Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứuthực sự của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết,kiến thức kinh điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sựhướng dẫn khoa học của PGS.TS: Đỗ Quang Quý. Các số liệu và những kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từngđược công bố dưới bất cứ hình thức nào ở các công trình nghiên cứu khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu của mình. Học viên Đỗ Xuân Tám ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhậnđược sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trườngTrường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quí thầy cô Trường Đạihọc Kinh tế & Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên, đặc biệt lànhững thầy cô đã tận tình dạy bảo cho tôi suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư - Tiến sĩ Đỗ QuangQuý đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu vàgiúp tôi hoàn thành luận văn này. Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trườngTrường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên cùngquí thầy cô trong Khoa Đào tạo Sau Đại học đã tạo rất nhiều điều kiệnđể tôi học tập và hoàn thành tốt khóa học. Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn quí anh, chị và ban lãnh đạo Banquản lý các Khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên, sở Kế hoạch và Đầu tư, CụcThống kê Thái Nguyên, phòng Thống kê thị xã Sông Công, Văn phòng UBNDtỉnh Thái Nguyên, văn phòng UBND thị xã Sông Công … đã tạo điều kiệncho tôi điều tra khảo sát để có dữ liệu viết luận văn. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệttình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rấtmong nhận được những đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 Học viên Đỗ Xuân Tám i MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3 2.1. Mục tiêu chung 3 2.1. Mục tiêu cụ thể 3 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ 3 TÀI. 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 4. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN 4 6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 4 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 1.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1.1. Những khái niệm cơ bản về KCN 5 1.1.1.1. Khu công nghiệp 5 a. Định nghĩa 5 b. Đặc điểm 5 1.1.1.2. Khu công nghệ cao 5 a. Định nghĩa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp chủ yếu phát triển bền vững Khu công nghiệp Sông Công - tỉnh Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ******************************* ĐỖ XUÂN TÁM GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG CÔNG - TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 - 34 - 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hướng dẫn khoa học: PGS-TS. Đỗ Quang Quý Thái Nguyên - 2011Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứuthực sự của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết,kiến thức kinh điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sựhướng dẫn khoa học của PGS.TS: Đỗ Quang Quý. Các số liệu và những kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từngđược công bố dưới bất cứ hình thức nào ở các công trình nghiên cứu khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu của mình. Học viên Đỗ Xuân Tám ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhậnđược sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trườngTrường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quí thầy cô Trường Đạihọc Kinh tế & Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên, đặc biệt lànhững thầy cô đã tận tình dạy bảo cho tôi suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư - Tiến sĩ Đỗ QuangQuý đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu vàgiúp tôi hoàn thành luận văn này. Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trườngTrường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên cùngquí thầy cô trong Khoa Đào tạo Sau Đại học đã tạo rất nhiều điều kiệnđể tôi học tập và hoàn thành tốt khóa học. Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn quí anh, chị và ban lãnh đạo Banquản lý các Khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên, sở Kế hoạch và Đầu tư, CụcThống kê Thái Nguyên, phòng Thống kê thị xã Sông Công, Văn phòng UBNDtỉnh Thái Nguyên, văn phòng UBND thị xã Sông Công … đã tạo điều kiệncho tôi điều tra khảo sát để có dữ liệu viết luận văn. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệttình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rấtmong nhận được những đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 Học viên Đỗ Xuân Tám i MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3 2.1. Mục tiêu chung 3 2.1. Mục tiêu cụ thể 3 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ 3 TÀI. 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 4. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN 4 6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 4 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 1.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1.1. Những khái niệm cơ bản về KCN 5 1.1.1.1. Khu công nghiệp 5 a. Định nghĩa 5 b. Đặc điểm 5 1.1.1.2. Khu công nghệ cao 5 a. Định nghĩa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Phát triển bền Khu công nghiệp Sông Công Phát triển kinh tế Kinh tế Thái Nguyên Kinh tế Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
102 trang 290 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 251 0 0 -
38 trang 237 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 222 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 204 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 201 0 0 -
46 trang 201 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 188 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 187 0 0