Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp thu hút vốn đầu tư ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

Số trang: 55      Loại file: pdf      Dung lượng: 642.39 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu có cấu trúc gồm 3 chương trình bày cơ sở lý luận về khu công nghiệp; thực trạng thu hút vốn đầu tư các KCN tại tỉnh Đồng Nai, giải pháp thu hút vốn đầu tư các KCN tại tỉnh Đồng Nai. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp thu hút vốn đầu tư ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐẶNG NGỌC GIÀUGIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ Ở CÁCKHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KCN1.1 Vốn đầu tư, thu hút vốn đầu tư Hoạt động đầu tư, trước hết được hiểu là hoạt động kinh tế tổng hợp đượctiến hành bằng cách huy động các nguồn vốn bỏ vào lĩnh vực khai thác, chế biếnsản phẩm hoặc dịch vụ trong một thời gian nhất định. Số vốn đó phải tham gia vàonhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mục đích thu hồi vốn, tạo ra lợinhuận đối với nhà đầu tư và mang lại lợi ích kinh tế xã hội cho đất nước. Vốn bỏvào các hoạt động đầu tư được gọi là vốn đầu tư. Vốn là một yếu tố cơ bản của quá trình CNH, HĐH. Nhờ có vốn mới cócác yếu tố cơ bản và cần thiết khác để CNH, HĐH của quá trình sản xuất như: máymóc, thiết bị, công nghệ, nguyên nhiên vật liệu… để sử dụng, phát huy được nguồnlực lao động dồi dào của nước ta trong công cuộc đẩy mạnh quá trình này. Để cónguồn vốn đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế đang trong quá trình đẩy mạnh CNH,HĐH; chúng ta không những cần phải thu hút được nguồn vốn đầu tư lớn mà cònphải nâng cao hiệu qủa sử dụng nguồn vốn đó. Thu hút vốn đầu tư vào KCN bao gồm thu hút đầu tư nước ngoài và thuhút đầu tư trong nước. Trong đó đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tưquốc tế mà chủ đầu tư nước ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sảnxuất hoặc dịch vụ cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ tự bỏvốn đầu tư. Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu hoặc tốiđa tuỳ theo quy định của Luật đầu tư từng nước tiếp nhận đầu tư. Quyền điều hànhdoanh nghiệp tuỳ thuộc vào số vốn góp của chủ đầu tư trong vốn pháp định. Nếugóp 100% vốn pháp định thì nhà đầu tư toàn quyền quyết định sự hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận các chủ đầu tư thu được phụ thuộc vào kết qủahoạt động kinh doanh và tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định của doanh nghiệp.1.2 KCN, đặc điểm và vai trò của KCN đối với phát triển kinh tế xã hội1.2.1 KCN 2 Tuỳ vào điều kiện kinh tế xã hội, địa lý cũng như chính sách kinh tế củatừng quốc gia, từng khu vực mà chính phủ mỗi nước lựa chọn mô hình kinh tế chophù hợp với quốc gia của mình. Theo chương trình môi trường liên hợp quốc xếpcác loại hình KCN trên thế giới thuộc loại bất động sản công nghiệp bao gồm : khuchế xuất (Export Processing Zones – EPZ); khu sản xuất hàng thay thế nhập khẩu(Import Processing Zone – IPZ); Khu công nghiệp (Industrial Processing Zones);Khu công nghệ cao (High – Tech Industrial Zones); Khu vực kinh tế tự do (FreeEconomic Zone – FEZ); Khu mậu dịch tư do (Free Trade Zone – FTZ); Đặc khukinh tế. Khu chế xuất (EPZ), đây là loại đặc khu kinh tế có diện tích tương đốinhỏ, có hàng rào phân cách về địa lý trong một quốc gia, không có dân cư sinh sốngnhằm thu hút các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu. Khu chế xuất đượchưởng nhiều ưu đãi; nhất là ưu đãi về thuế và thủ tục hải quan, song đòi hỏi phảixuất khẩu gần như toàn bộ sản phẩm. Khu sản xuất hàng thay thế nhập khẩu (IPZ), đây là hình thức áp dụng chủyếu ở các nước Đông Á và Đông Nam Á nhằm phục vụ cho chiến lược CNH thaythế hàng nhập khẩu. Tại khu vực này chủ yếu thu hút các ngành công nghiệp chếtạo, sản xuất các mặt hàng thay thế nhập khẩu và chế biến các nguyên liệu thô trongnước. KCN là hình thức tổng hợp của EPZ và IPZ đã nêu ở trên, các KCN này cóvị trí đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của các nước vì nó kích thích xu hướngsản xuất hướng ra xuất khẩu, vừa động viên phát triển sản xuất thay thế hàng nhậpkhẩu và chế biến nguyên liệu thô trong nước. KCN là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệpvà thực hiện các dịch vụ sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định có dâncư sinh sống; do Chủ tịch UBND tỉnh/thành phố ra quyết định thành lập sau khi cóvăn bản chấp thuận của Thủ tướng chính phủ. Trong KCN có thể có khu chế xuất,doanh nghiệp chế xuất. 3 Khu công nghệ cao là khu chuyên nghiên cứu phát triển, ứng dụng côngnghệ cao, đào tạo nhân lực công nghệ cao, sản xuất và kinh doanh sản phẩm côngnghệ cao, sản xuất và kinh doanh sản phẩm công nghệ cao, có ranh giới địa lý xácđịnh, được thành lập theo quy định của Chính phủ ; KKT kinh tế là khu vực cókhông gian riêng biệt với môi trường đầu tư và kinh doanh đặc biệt thuận lợi chocác nhà đầu tư, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chínhphủ. Trong giai đoạn toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế với sự chuyểndịch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: