![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hiệu quả cho vay của Tổ chức Tài chính vi mô CEP chi nhánh Cần Đước – tỉnh Long An
Số trang: 70
Loại file: pdf
Dung lượng: 590.50 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả cho vay tại Tổ chức tài chính vi mô CEP – Chi nhánh Cần Đước. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tại Tổ chức tài chính vi mô CEP – Chi nhánh Cần Đước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hiệu quả cho vay của Tổ chức Tài chính vi mô CEP chi nhánh Cần Đước – tỉnh Long An BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN NGUYỄN HUỲNH ANHHIỆU QUẢ CHO VAY CỦA TỔ CHỨCTÀI CHÍNH VI MÔ CEP – CHI NHÁNHHUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 Long An, tháng 05/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN NGUYỄN HUỲNH ANHHIỆU QUẢ CHO VAY CỦA TỔ CHỨCTÀI CHÍNH VI MÔ CEP – CHI NHÁNHHUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐOÀN THỊ HỒNG Long An, tháng 05/2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong các tạp chí khoa họcvà công trình nào khác. Các thông tin số liệu trong luận văn này đều có nguồn gốc và được ghi chú rõ ràng./. Học viên thực hiện luận văn Nguyễn Huỳnh Anh ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự giúpđỡ nhiệt tình từ các cơ quan, tổ chức và cá nhân. Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc và chânthành đến các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thựchiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Trường Đại học Kinh tế Công nghiệpLong An đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốtthời gian tôi học tập tại trường. Tôi cũng xin chân thành cám ơn Ban Lãnh đạo và các Anh/Chị đồng nghiệpđang công tác tại Tổ chức tài chính vi mô CEP – Chi nhánh huyện Cần Đước, tỉnh LongAn đã hết lòng hỗ trợ, cung cấp số liệu và đóng góp ý kiến quý báu trong quá trình làmluận văn. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Cô TS. Đoàn Thị Hồng, người đã trực tiếphướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài. Tác giả cũng xin chân thành cám ơn Phòng SĐH&QHQT Trường Đại học KinhTế Công Nghiệp Long An và các anh, chị và các bạn học viên cao học của đã nhiệt tìnhhỗ trợ, động viên và chia sẻ những kinh nghiệm, kiến thức trong suốt thời gian học tậpvà nghiên cứu. Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế, luận văn được hoàn thiệnkhông thể tránh khỏi những sơ suất thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến củacác thầy cô giáo cùng các bạn. Tác giả Nguyễn Huỳnh Anh iii NỘI DUNG TÓM TẮT Tài chính vi mô có vai trò rất quan trọng đối với các nước đang phát triển nhưViệt Nam khi mà tỷ trọng nông – lâm – ngư nghiệp nông thôn chiếm tỷ trọng lớn, nạncho vay vay nặng lãi, tỷ lệ đói nghèo luôn ở mức cao. Riêng ở Việt Nam, Tài chính vimô vẫn còn là một khái niệm rất mới mẻ, chưa được biết đến rộng rãi và được hiểu mộtcách chính xác hoặc đầy đủ. Ở Việt Nam, các tổ chức Tài chính vi mô còn ít, quy môvốn và hoạt động chưa rộng, dịch vụ tài chính còn ít, chất lượng phục vụ chưa cao. Bên cạnh việc các tổ chức Tài chính vi mô phải cạnh tranh với các ngân hàng,công ty tài chính có sản phẩm cho vay tương đồng. Cùng với việc nhiều ngân hàng, côngty tài chính hoạt động trên cùng một địa bàn và cung ứng dịch vụ dẫn đến khả năng tiếpcận nguồn vốn của người dân tương đối dễ dàng và hậu quả là gây ra nợ nần quá nhiều,mất khả năng chi trả, vỡ nợ… Các tổ chức Tài chính vi mô có nguy cơ không thu đượcnợ, nợ quá hạn tăng cao vì khách hàng đã rơi vào bẫy nợ. Hiện tại Việt Nam cũng đã có1 khung pháp lý tương đối hoàn chỉnh để định hướng, hỗ trợ và quản lý hoạt động củatổ chức Tài chính vi mô nên nhiều tổ chức Tài chính vi mô đã mạnh dạng hơn trong việcphát triển sản phẩm cho vay và các sản phẩm tài chính đi kèm. Trên cơ sở hệ thống và khái quát các vấn đề lý luận về Tài chính vi mô tại các Tổchức Tài chính vi mô, trên cơ sở đó phân tích những vấn đề thực tiễn trong quá trìnhcông tác tại đơn vị những năm 2017 – 2019, đồng thời kết hợp với những kiến thức đãđược học tại nhà trường về tín dụng ngân hàng. Trên cơ sở đó đề xuất và kiến nghị cácgiải pháp hoàn thiện mở rộng phương hướng phát triển công tác về tài chính vi mô tạiTổ chức tài chính vi mô CEP chi nhánh Cần Đước trong những năm tới. Đề tài góp phần vào việc phát triển và nâng cao chất lượng cho vay của tổ chứcTài chính vi mô CEP chi nhánh Cần Đước vào các vấn đề thực tế. Kết quả của đề tàikhông những giúp cho Ban giám đốc Tổ chức Tài chính vi mô CEP chi nhánh Cần Đướcđề ra các giải pháp hữu hiệu và thích hợp nhằm phát triển và nâng cao chất lượng chovay của đơn vị trong những năm kế tiếp. iv ABSTRACT Microfinance plays a very important role in developing countries such asVietnam, where the share of agriculture-forestry-fishery is high, loan sharks, povertyrates are always at high level. In Vietnam alone, microfinance is still a very new concept,not widely known and understood correctly or fully. In Vietnam, microfinanceinstitutions are still small, capital size and operation is not wide, financial services arelow, quality of service is not high. In addition to microfinance institutions competing with banks, financial firmshave similar lending products. As with many banks, financial firms operate in the samearea and provide ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hiệu quả cho vay của Tổ chức Tài chính vi mô CEP chi nhánh Cần Đước – tỉnh Long An BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN NGUYỄN HUỲNH ANHHIỆU QUẢ CHO VAY CỦA TỔ CHỨCTÀI CHÍNH VI MÔ CEP – CHI NHÁNHHUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 Long An, tháng 05/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN NGUYỄN HUỲNH ANHHIỆU QUẢ CHO VAY CỦA TỔ CHỨCTÀI CHÍNH VI MÔ CEP – CHI NHÁNHHUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐOÀN THỊ HỒNG Long An, tháng 05/2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong các tạp chí khoa họcvà công trình nào khác. Các thông tin số liệu trong luận văn này đều có nguồn gốc và được ghi chú rõ ràng./. Học viên thực hiện luận văn Nguyễn Huỳnh Anh ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự giúpđỡ nhiệt tình từ các cơ quan, tổ chức và cá nhân. Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc và chânthành đến các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thựchiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Trường Đại học Kinh tế Công nghiệpLong An đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốtthời gian tôi học tập tại trường. Tôi cũng xin chân thành cám ơn Ban Lãnh đạo và các Anh/Chị đồng nghiệpđang công tác tại Tổ chức tài chính vi mô CEP – Chi nhánh huyện Cần Đước, tỉnh LongAn đã hết lòng hỗ trợ, cung cấp số liệu và đóng góp ý kiến quý báu trong quá trình làmluận văn. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Cô TS. Đoàn Thị Hồng, người đã trực tiếphướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài. Tác giả cũng xin chân thành cám ơn Phòng SĐH&QHQT Trường Đại học KinhTế Công Nghiệp Long An và các anh, chị và các bạn học viên cao học của đã nhiệt tìnhhỗ trợ, động viên và chia sẻ những kinh nghiệm, kiến thức trong suốt thời gian học tậpvà nghiên cứu. Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế, luận văn được hoàn thiệnkhông thể tránh khỏi những sơ suất thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến củacác thầy cô giáo cùng các bạn. Tác giả Nguyễn Huỳnh Anh iii NỘI DUNG TÓM TẮT Tài chính vi mô có vai trò rất quan trọng đối với các nước đang phát triển nhưViệt Nam khi mà tỷ trọng nông – lâm – ngư nghiệp nông thôn chiếm tỷ trọng lớn, nạncho vay vay nặng lãi, tỷ lệ đói nghèo luôn ở mức cao. Riêng ở Việt Nam, Tài chính vimô vẫn còn là một khái niệm rất mới mẻ, chưa được biết đến rộng rãi và được hiểu mộtcách chính xác hoặc đầy đủ. Ở Việt Nam, các tổ chức Tài chính vi mô còn ít, quy môvốn và hoạt động chưa rộng, dịch vụ tài chính còn ít, chất lượng phục vụ chưa cao. Bên cạnh việc các tổ chức Tài chính vi mô phải cạnh tranh với các ngân hàng,công ty tài chính có sản phẩm cho vay tương đồng. Cùng với việc nhiều ngân hàng, côngty tài chính hoạt động trên cùng một địa bàn và cung ứng dịch vụ dẫn đến khả năng tiếpcận nguồn vốn của người dân tương đối dễ dàng và hậu quả là gây ra nợ nần quá nhiều,mất khả năng chi trả, vỡ nợ… Các tổ chức Tài chính vi mô có nguy cơ không thu đượcnợ, nợ quá hạn tăng cao vì khách hàng đã rơi vào bẫy nợ. Hiện tại Việt Nam cũng đã có1 khung pháp lý tương đối hoàn chỉnh để định hướng, hỗ trợ và quản lý hoạt động củatổ chức Tài chính vi mô nên nhiều tổ chức Tài chính vi mô đã mạnh dạng hơn trong việcphát triển sản phẩm cho vay và các sản phẩm tài chính đi kèm. Trên cơ sở hệ thống và khái quát các vấn đề lý luận về Tài chính vi mô tại các Tổchức Tài chính vi mô, trên cơ sở đó phân tích những vấn đề thực tiễn trong quá trìnhcông tác tại đơn vị những năm 2017 – 2019, đồng thời kết hợp với những kiến thức đãđược học tại nhà trường về tín dụng ngân hàng. Trên cơ sở đó đề xuất và kiến nghị cácgiải pháp hoàn thiện mở rộng phương hướng phát triển công tác về tài chính vi mô tạiTổ chức tài chính vi mô CEP chi nhánh Cần Đước trong những năm tới. Đề tài góp phần vào việc phát triển và nâng cao chất lượng cho vay của tổ chứcTài chính vi mô CEP chi nhánh Cần Đước vào các vấn đề thực tế. Kết quả của đề tàikhông những giúp cho Ban giám đốc Tổ chức Tài chính vi mô CEP chi nhánh Cần Đướcđề ra các giải pháp hữu hiệu và thích hợp nhằm phát triển và nâng cao chất lượng chovay của đơn vị trong những năm kế tiếp. iv ABSTRACT Microfinance plays a very important role in developing countries such asVietnam, where the share of agriculture-forestry-fishery is high, loan sharks, povertyrates are always at high level. In Vietnam alone, microfinance is still a very new concept,not widely known and understood correctly or fully. In Vietnam, microfinanceinstitutions are still small, capital size and operation is not wide, financial services arelow, quality of service is not high. In addition to microfinance institutions competing with banks, financial firmshave similar lending products. As with many banks, financial firms operate in the samearea and provide ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tài chính Ngân hàng Tài chính vi mô CEP Tín dụng ngân hàng Đặc điểm sản phẩm cho vayTài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
174 trang 354 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
102 trang 319 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 316 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 294 0 0
-
64 trang 270 0 0