Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.26 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu có cấu trúc gồm 3 chương trình bày lý luận chung về dnvvn và tài chính hỗ trợ phát triển DNVVN; thực trạng chính sách tài chính hỗ trợ phát triển DNVVN ở Việt Nam; các giải pháp hoàn thiện chính sách tài chínhhỗ trợ phát triển DNVVN ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN HỮU THÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2005 1 MỤC LỤCCHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DNVVN VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DNVVN …………………………………….. 11.1. KHÁI NIỆM VÀ TIÊU THỨC PHÂN LOẠI DNVVN …………………………. 1 1.1.1. Khái niệm ………………………………………………………………… 1 1.1.2. Tiêu thức phân loại ……………………………………………………….. 11.2. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HTPT DNVVN …………………………………… 2 1.2.1. Chính sách tài chính ……………………………………………………… 3 1.2.1.1. Chính sách ngân sách NN ……...…...…………………………….. 3 1.2.1.2. Chính sách tín dụng NN ……………….………………………… 4 1.2.2. Chính sách tiền tệ ………………………………………………………… 7 1.2.2.1 Chính sách tín dụng ………………………………………………. 7 1.2.2.2 Chính sách phát triển TTCK ………………………………………. 81.3. KINH NGHIỆM Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI ………………………... 8 1.3.1. Chính sách tài chính HTPT DNVVN ở một số nước …………………….. 8 1.3.2. Một số bài học kinh nghiệm đối với VN ………………………………... 10CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DNVVN Ở VIỆT NAM ……………………………………………... 132.1. THỰC TRẠNG CÁC DNVVN Ở VN ………………………………………….. 13 2.1.1. Về số lượng DN, cơ cấu ngành nghề và phân bố địa lý ………………… 14 2 2.1.2. Về vốn kinh doanh ………………………………………………………. 17 2.1.3. Về hiệu quả SXKD và XK ……………………………………………… 18 2.1.4. Về mức đóng góp vào GDP ……………………………………………... 22 2.1.5. Về mức độ sử dụng các dịch vụ HTPT kinh doanh ……………………... 23 2.1.6. Những điểm mạnh của DNVVN ở VN …………………………………. 24 2.1.7. Những điểm yếu của DNVVN ở VN …………………………………… 252.2. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HTPT DNVVN Ở VN …………. 26 2.2.1. Thực trạng chính sách tài chính …………………………………………. 26 2.2.1.1. Thực trạng chính sách ngân sách NN …………………………… 26 2.2.1.2. Thực trạng chính sách tín dụng NN ……………………………... 31 2.2.2. Thực trạng chính sách tiền tệ ……………………………………………. 37 2.2.2.1. Thực trạng chính sách tín dụng ………………………………….. 37 2.2.2.2. Chính sách phát triển TTCK …………………………………….. 40 2.2.3. Đánh giá những ưu điểm và những hạn chế của chính sách tài chính HTPT DNVVN ở VN ………………………………………………………….. 41 2.2.3.1. Những ưu điểm ………………………………………………….. 41 2.2.3.2. Những hạn chế …………………………………………………... 43CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DNVVN Ở VIỆT NAM ……………………….. 453.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DNVVN Ở VN ……………………………...… 453.2. ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HTPT CÁC DNVVN Ở VN …… 47 33.3. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HTPT CÁC DNVVN Ở VN …..……………………………………………………………… 48 3.3.1. Chính sách tài chính …………………………………………………….. 48 3.3.1.1. Chính sách ngân sách NN ……………………………………….. 48 3.3.1.2. Chính sách tín dụng NN ………………………………………… 52 3.3.2. Chính sách tiền tệ ……………………………………………………….. 57 3.3.2.1. Chính sách tín dụng ……………………………………………... 57 3.3.2.2. Chính sách phát triển TTCK …………………………………….. 603.4. CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ …………………………………………………….. 61 3.4.1. Chính sách thương mại ………………………………………………….. 61 3.4.2. Chính sách đất đai ………………………………………………………. 62 3.4.3. Chính sách phát triển khoa học công nghệ ……………………………… 62 3.4.4. Xây dựng và phát triển thương mại điện tử cho các DNVVN ………….. 63 3.4.5. Cải thiện môi trường cho dịch vụ Phát triển kinh doanh ……………… 65KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢO 4 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ DNVVN VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DNVVN1.1. KHÁI NIỆM VÀ TIÊU THỨC PHÂN LOẠI DNVVN. 1.1.1. Khái niệm. DNVVN là những cơ sở SXKD có tư cách pháp nhân, với mục đích chính là tìmkiếm lợi nhuận, có quy mô DN (tính theo các tiêu thức khác nhau) trong giới hạn nhấtđịnh đối với từng thời kỳ cụ thể. Nhìn chung, tiêu chí để xác định DNVVN thông thường là: vốn, lao động, doanhthu. Trên thực tế, việc xác định thế nào là DNVVN thường được xem xét phù hợp vớitừng giai đoạn phát triển kinh tế, trình độ trang bị kỹ thuật, tình hình giải quyết việclàm và mục đích của việc xác định. Có nước chỉ dùng một tiêu chí, nhưng cũng cónước dùng một số tiêu chí để xác định DNVVN. Có nước dùng tiêu chí chung cho tấtcả các ngành, nhưng có nước lại dùng tiêu chí riêng để xác định DNVVN trong từngngành. Có thể khái quát thành 4 cách xếp loại DNVVN như sau: 1.1.2. Tiêu thức phân loại. Cách thứ nhất: Tiêu chuẩn đánh giá xếp loại DNVVN gắn với đặc điểm của từngngành, dựa trên số lượng vốn và lao động được thu hút vào hoạt động SXKD. Nhật Bản là nước theo quan niệm này: Trong lĩnh vực buôn bán, DNVVN lànhững DN thu hút dưới 100 lao động với số vốn nhỏ hơn 30 triệu yên; trong lĩnh vựccông nghiệp chế biến và khai thác, các DNVVN là những DN thu hút dưới 300 laođộng với số vốn kinh doanh nhỏ hơn 100 triệu yên. Cách thứ hai: Tiêu chí đánh giá xếp loại DNVVN không phân biệt ngành nghềmà chỉ căn cứ vào số lao động và số vốn thu hút vào kinh doanh. 5 Các nước theo quan niệm này như : Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippine ... Cách thứ ba: Ngoài tiêu chí về lao động và vốn kinh doanh, tiêu chuẩn để đánhgiá xếp loại DNVVN còn quan tâm đến doanh thu hàng năm của DN. Các nước theo quan niệm này có: Canada, Indonesia… Cách thứ tư: Tiêu chí để xác định DNVVN là số lượng lao động tham gia, cóphân biệt hoặc không phân biệt ngành nghề. Cách này giúp cho NN có chính sách đốivới DN trong vấn đề thu hút lao động, giải quyết công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN HỮU THÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2005 1 MỤC LỤCCHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DNVVN VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DNVVN …………………………………….. 11.1. KHÁI NIỆM VÀ TIÊU THỨC PHÂN LOẠI DNVVN …………………………. 1 1.1.1. Khái niệm ………………………………………………………………… 1 1.1.2. Tiêu thức phân loại ……………………………………………………….. 11.2. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HTPT DNVVN …………………………………… 2 1.2.1. Chính sách tài chính ……………………………………………………… 3 1.2.1.1. Chính sách ngân sách NN ……...…...…………………………….. 3 1.2.1.2. Chính sách tín dụng NN ……………….………………………… 4 1.2.2. Chính sách tiền tệ ………………………………………………………… 7 1.2.2.1 Chính sách tín dụng ………………………………………………. 7 1.2.2.2 Chính sách phát triển TTCK ………………………………………. 81.3. KINH NGHIỆM Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI ………………………... 8 1.3.1. Chính sách tài chính HTPT DNVVN ở một số nước …………………….. 8 1.3.2. Một số bài học kinh nghiệm đối với VN ………………………………... 10CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DNVVN Ở VIỆT NAM ……………………………………………... 132.1. THỰC TRẠNG CÁC DNVVN Ở VN ………………………………………….. 13 2.1.1. Về số lượng DN, cơ cấu ngành nghề và phân bố địa lý ………………… 14 2 2.1.2. Về vốn kinh doanh ………………………………………………………. 17 2.1.3. Về hiệu quả SXKD và XK ……………………………………………… 18 2.1.4. Về mức đóng góp vào GDP ……………………………………………... 22 2.1.5. Về mức độ sử dụng các dịch vụ HTPT kinh doanh ……………………... 23 2.1.6. Những điểm mạnh của DNVVN ở VN …………………………………. 24 2.1.7. Những điểm yếu của DNVVN ở VN …………………………………… 252.2. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HTPT DNVVN Ở VN …………. 26 2.2.1. Thực trạng chính sách tài chính …………………………………………. 26 2.2.1.1. Thực trạng chính sách ngân sách NN …………………………… 26 2.2.1.2. Thực trạng chính sách tín dụng NN ……………………………... 31 2.2.2. Thực trạng chính sách tiền tệ ……………………………………………. 37 2.2.2.1. Thực trạng chính sách tín dụng ………………………………….. 37 2.2.2.2. Chính sách phát triển TTCK …………………………………….. 40 2.2.3. Đánh giá những ưu điểm và những hạn chế của chính sách tài chính HTPT DNVVN ở VN ………………………………………………………….. 41 2.2.3.1. Những ưu điểm ………………………………………………….. 41 2.2.3.2. Những hạn chế …………………………………………………... 43CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DNVVN Ở VIỆT NAM ……………………….. 453.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DNVVN Ở VN ……………………………...… 453.2. ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HTPT CÁC DNVVN Ở VN …… 47 33.3. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HTPT CÁC DNVVN Ở VN …..……………………………………………………………… 48 3.3.1. Chính sách tài chính …………………………………………………….. 48 3.3.1.1. Chính sách ngân sách NN ……………………………………….. 48 3.3.1.2. Chính sách tín dụng NN ………………………………………… 52 3.3.2. Chính sách tiền tệ ……………………………………………………….. 57 3.3.2.1. Chính sách tín dụng ……………………………………………... 57 3.3.2.2. Chính sách phát triển TTCK …………………………………….. 603.4. CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ …………………………………………………….. 61 3.4.1. Chính sách thương mại ………………………………………………….. 61 3.4.2. Chính sách đất đai ………………………………………………………. 62 3.4.3. Chính sách phát triển khoa học công nghệ ……………………………… 62 3.4.4. Xây dựng và phát triển thương mại điện tử cho các DNVVN ………….. 63 3.4.5. Cải thiện môi trường cho dịch vụ Phát triển kinh doanh ……………… 65KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢO 4 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ DNVVN VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DNVVN1.1. KHÁI NIỆM VÀ TIÊU THỨC PHÂN LOẠI DNVVN. 1.1.1. Khái niệm. DNVVN là những cơ sở SXKD có tư cách pháp nhân, với mục đích chính là tìmkiếm lợi nhuận, có quy mô DN (tính theo các tiêu thức khác nhau) trong giới hạn nhấtđịnh đối với từng thời kỳ cụ thể. Nhìn chung, tiêu chí để xác định DNVVN thông thường là: vốn, lao động, doanhthu. Trên thực tế, việc xác định thế nào là DNVVN thường được xem xét phù hợp vớitừng giai đoạn phát triển kinh tế, trình độ trang bị kỹ thuật, tình hình giải quyết việclàm và mục đích của việc xác định. Có nước chỉ dùng một tiêu chí, nhưng cũng cónước dùng một số tiêu chí để xác định DNVVN. Có nước dùng tiêu chí chung cho tấtcả các ngành, nhưng có nước lại dùng tiêu chí riêng để xác định DNVVN trong từngngành. Có thể khái quát thành 4 cách xếp loại DNVVN như sau: 1.1.2. Tiêu thức phân loại. Cách thứ nhất: Tiêu chuẩn đánh giá xếp loại DNVVN gắn với đặc điểm của từngngành, dựa trên số lượng vốn và lao động được thu hút vào hoạt động SXKD. Nhật Bản là nước theo quan niệm này: Trong lĩnh vực buôn bán, DNVVN lànhững DN thu hút dưới 100 lao động với số vốn nhỏ hơn 30 triệu yên; trong lĩnh vựccông nghiệp chế biến và khai thác, các DNVVN là những DN thu hút dưới 300 laođộng với số vốn kinh doanh nhỏ hơn 100 triệu yên. Cách thứ hai: Tiêu chí đánh giá xếp loại DNVVN không phân biệt ngành nghềmà chỉ căn cứ vào số lao động và số vốn thu hút vào kinh doanh. 5 Các nước theo quan niệm này như : Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippine ... Cách thứ ba: Ngoài tiêu chí về lao động và vốn kinh doanh, tiêu chuẩn để đánhgiá xếp loại DNVVN còn quan tâm đến doanh thu hàng năm của DN. Các nước theo quan niệm này có: Canada, Indonesia… Cách thứ tư: Tiêu chí để xác định DNVVN là số lượng lao động tham gia, cóphân biệt hoặc không phân biệt ngành nghề. Cách này giúp cho NN có chính sách đốivới DN trong vấn đề thu hút lao động, giải quyết công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Luận văn Thạc sĩ Luận văn Tài chính doanh nghiệp Doanh nghiệp vừa và nhỏ Chính sách tài chính Hỗ trợ tài chính Chính sách tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 278 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0