Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm tra mức độ dự báo kiệt quệ tài chính tại Việt Nam của các mô hình hiện hữu

Số trang: 132      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.89 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 132,000 VND Tải xuống file đầy đủ (132 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu là kiểm định khả năng dự báo của các mô hình dự báo sớm kiệt quệ tài chính đã được phát triển trên thế giới khi chúng được áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam, từ đó, xác định mô hình dự báo kiệt quệ tài chính phù hợp cho các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm tra mức độ dự báo kiệt quệ tài chính tại Việt Nam của các mô hình hiện hữu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM ------------ TRẦN NGỌC THIỆN KIỂM TRA MỨC ĐỘ DỰ BÁOKIỆT QUỆ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM CỦA CÁC MÔ HÌNH HIỆN HỮU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM ------------ TRẦN NGỌC THIỆN KIỂM TRA MỨC ĐỘ DỰ BÁOKIỆT QUỆ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM CỦA CÁC MÔ HÌNH HIỆN HỮU Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN TP.Hồ Chí Minh – Năm 2014LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn Thạc Sĩ Kinh Tế “Kiểm tra mức độ dự báo kiệt quệ tàichính tại Việt Nam của các mô hình hiện hữu” là công trình nghiên cứu của riêngtôi, có sự hỗ trợ từ người hướng dẫn khoa học là TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên, vàchưa từng được công bố trước đây. Các số liệu được sử dụng để phân tích, đánh giátrong luận văn có nguồn gốc rõ ràng và được tổng hợp từ những nguồn thông tinđáng tin cậy. Nội dung luận văn đảm bảo không sao chép bất cứ công trình nghiêncứu nào khác. TP. HCM, ngày 14 tháng 04 năm 2014 Tác giả Trần Ngọc ThiệnMỤC LỤCTRANG PHỤ BÌA TrangLỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC HÌNHDANH MỤC CÁC BẢNGTÓM TẮT ................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ................................................. 31.1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 31.2. Mục tiêu và các vấn đề nghiên cứu ...................................................................... 41.3. Ý nghĩa và điểm mới của nghiên cứu .................................................................. 41.4. Bố cục của đề tài .................................................................................................. 5CHƢƠNG 2: CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNHVÀ CÁC MÔ HÌNH DỰ BÁO KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI ............ 72.1. Các bằng chứng thực nghiệm về kiệt quệ tài chính ............................................. 72.1.1. Các quan điểm về kiệt quệ tài chính ................................................................. 82.1.2. Các dấu hiệu để nhận biết kiệt quệ tài chính................................................... 132.1.3. Ảnh hưởng của kiệt quệ tài chính ................................................................... 142.2. Các bằng chứng thực nghiệm về mô hình dự báo kiệt quệ tài chính ................. 162.2.1. Mô hình dựa trên phân tích phân biệt ............................................................. 172.2.1.1. Phân tích phân biệt đơn biến của Beaver (1966) ......................................... 182.2.1.2. Mô hình Z-score của Altman (1968)............................................................ 192.2.2. Mô hình phân tích logit của Ohlson (1980) .................................................... 222.2.3. Mô hình dựa trên thị trường MKV-Merton (1974) ......................................... 242.2.4. Các nghiên cứu khác về dự báo kiệt quệ tài chính trên thế giới ..................... 272.2.5. Tóm tắt các mô hình dự báo kiệt quệ tài chính ............................................... 33CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 373.1. Các bước thực hiện nghiên cứu .......................................................................... 373.2. Các mô hình nghiên cứu .................................................................................... 393.2.1. Mô hình phân tích phân biệt Z-score của Altman (1968) ............................... 413.2.1.1. Mô tả mô hình .............................................................................................. 413.2.1.2. Cách xác định giá trị các biến số độc lập của mô hình ................................ 423.2.2. Mô hình phân tích logit của Ohlson (1980) .................................................... 423.2.2.1. Mô tả mô hình .............................................................................................. 423.2.2.2. Cách xác định giá trị các biến số độc lập của mô hình ................................ 433.2.3. Mô hình dựa trên thị trường MKV-Merton (1974) ......................................... 453.2.3.1. Mô tả mô hình ................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: