Luận văn thạc sĩ kinh tế: Kinh nghiệm phát triển Du lịch quốc tế của Thái Lan và những gợi ý cho Việt Nam
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 673.75 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung luận văn: Kinh nghiệm phát triển Du lịch quốc tế của Thái Lan và những gợi ý cho Việt Nam trình bày một số lý luận chung về du lịch quốc tế, nghiên cứu kinh nghiệm làm việc phát triển du lịch quốc tế của Thái Lan và Việt Nam, phân tích kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế của Thái Lan, đưa ra một số giải pháp từ kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế Thái Lan để phát triển du lịch quốc tế tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Kinh nghiệm phát triển Du lịch quốc tế của Thái Lan và những gợi ý cho Việt Nam Kinh nghiệm phát triển Du lịch quốc tế của Thái Lan và những gợi ý cho Việt Nam International tourism development experience of Thailand and the suggestions for Vietnam NXB H. : ĐHKT, 2012 Số trang 99 tr. + Nguyễn Minh Ngọc Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS ngành: Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế ; Mã số:60 31 07 Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thu Hằng Năm bảo vệ: 2009 Abstract. Nghiên cứu một số lý luận chung về du lịch quốc tế. Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển hoạt động du lịch quốc tế của Thái Lan và Việt Nam. Phân tích kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế của Thái Lan. Đưa ra một số giải pháp từ kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế của Thái Lan để phát triển du lịch quốc tế tại Việt Nam Keywords: Kinh tế đối ngoại; Phát triển Du lịch; Thái Lan Content. LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Du lịch luôn được coi là sứ giả hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, các dân tộc.Trên thế giới, du lịch được xem là một trong những ngành kinh tế hàng đầu, phát triển với tốc độ cao,thu hút được nhiều quốc gia tham gia vì những lợi ích to lớn về kinh tế - xã hội mà nó đem lại. Ngàynay, cùng với xu hướng quốc tế hóa và toàn cầu hóa, du lịch nói chung và du lịch quốc tế nói riêngđã và đang trở thành một ngành dịch vụ quan trọng, chiếm tỉ trọng ngày càng lớn trong GDP của mỗiquốc gia. Theo công bố mới đây tại Hội nghị Bộ trưởng du lịch G20 vừa diễn ra ngày 16 tháng 5 năm2012 tại Mexico, ngành du lịch chiếm 9% thu nhập tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thế giới, tươngđương 6 nghìn tỷ USD. Du lịch là một trong những ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh nhất.Năm 2011, mặc dù trong bối cảnh nền kinh tế thế giới tăng trưởng không lấy gì làm tốt đẹp và ổnđịnh, ngành du lịch toàn thế giới vẫn tăng 4,6%, đón được 982 triệu lượt khách và thu nhập du lịchtăng 3,8%. Dự báo du lịch thế giới sẽ tiếp tục tăng trưởng một cách bền vững trong những năm tới,đạt 1 tỷ lượt khách trong năm 2012 và 1,8 tỷ lượt năm 2030. Dự kiến trong 10 năm tới, ngành côngnghiệp này sẽ tăng trưởng trung bình 4% một năm, đóng góp 10% GDP toàn cầu (tương đương 10nghìn tỷ USD). Bên cạnh những chỉ số đóng góp ấn tượng trên, du lịch cũng được đánh giá là ngành quan trọngtạo nhiều việc làm cho xã hội, chiếm 8% lao động toàn cầu. Cứ mỗi một việc làm trong ngành dulịch ước tính tạo ra 2 việc làm cho các ngành khác. Ngành du lịch cũng sử dụng lao động nhiều vượttrội so với ngành công nghiệp khác, gấp 6 lần ngành sản xuất ô tô, gấp 4 lần ngành khai khoáng, vàgấp 3 lần ngành tài chính. Du lịch cũng đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy mậu dịch quốc tế.Năm 2011, xuất khẩu thông qua du lịch quốc tế bao gồm cả vận chuyển hành khách đạt 1,2 nghìn tỷUSD, chiếm 30% xuất khẩu toàn thế giới. Không nằm ngoài xu thế đó, ngành du lịch của Vương quốc Thái Lan cũng là một ngành chínhcủa nền kinh tế nước này. Thái Lan là đất nước du lịch với những điểm du lịch đặc sắc thế giới mangđậm văn hóa dân tộc. Ngành du lịch ở Thái Lan rất phát triển đặc biệt là du lịch quốc tế. Hàng nămcó tới hàng triệu lượt du khách quốc tế tìm đến Thái Lan cho sự lựa chọn về một điểm đến ở ĐôngNam Á. Năm 2009, Thái Lan đã thu hút được hơn 14 triệu lượt khách du lịch và đóng góp 9,97% vàoGDP. Năm 2011, dù phải gánh chịu trận lụt khủng khiếp nhất trong vòng 50 năm qua với ba phần tưdiện tích quốc gia này bị ngập lụt, song doanh thu của ngành du lịch vẫn đạt mức cao kỷ lục, 734,59Baht (tương đương với khoảng 23,08 tỷ USD), tăng 23,92% so với năm 2010. Trong năm này, xứ sở“nụ cười” đã tiếp đón được 19,09 triệu lượt khách, tăng 19,8% so với năm 2010. Cũng như Thái Lan, hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam đang ngày càng phát triển. ViệtNam được đánh giá là một đất nước rất an toàn, ổn định về chính trị xứng đáng là “Điểm đến củathiên niên kỷ mới”. Xét về tài nguyên du lịch tự nhiên, dù rằng diện tích của Việt Nam nhỏ hơn TháiLan nhưng sự đa dạng về địa hình, khí hậu cũng như hệ động thực vật của chúng ta lại có phần nhỉnhhơn hẳn. Tuy nhiên, Thái Lan lại có được sự giàu có và dồi dào ngang ngửa với Việt Nam về tàinguyên du lịch văn hóa (bao gồm các yếu tố như di tích lịch sử, lễ hội, văn hóa, truyền thống...). Thế nhưng tại sao Việt Nam lại thua kém Thái Lan nhiều đến vậy trong khi cả hai nước đượcnhận định là có tiềm năng du lịch khá tương đồng? Những kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế ởThái Lan là gì? Và những kinh nghiệm đó có gì tương đồng và hữu ích đối với Việt Nam? Nhận thức được tầm quan trọng, tính thời sự của vấn đề này cũng như n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Kinh nghiệm phát triển Du lịch quốc tế của Thái Lan và những gợi ý cho Việt Nam Kinh nghiệm phát triển Du lịch quốc tế của Thái Lan và những gợi ý cho Việt Nam International tourism development experience of Thailand and the suggestions for Vietnam NXB H. : ĐHKT, 2012 Số trang 99 tr. + Nguyễn Minh Ngọc Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS ngành: Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế ; Mã số:60 31 07 Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thu Hằng Năm bảo vệ: 2009 Abstract. Nghiên cứu một số lý luận chung về du lịch quốc tế. Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển hoạt động du lịch quốc tế của Thái Lan và Việt Nam. Phân tích kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế của Thái Lan. Đưa ra một số giải pháp từ kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế của Thái Lan để phát triển du lịch quốc tế tại Việt Nam Keywords: Kinh tế đối ngoại; Phát triển Du lịch; Thái Lan Content. LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Du lịch luôn được coi là sứ giả hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, các dân tộc.Trên thế giới, du lịch được xem là một trong những ngành kinh tế hàng đầu, phát triển với tốc độ cao,thu hút được nhiều quốc gia tham gia vì những lợi ích to lớn về kinh tế - xã hội mà nó đem lại. Ngàynay, cùng với xu hướng quốc tế hóa và toàn cầu hóa, du lịch nói chung và du lịch quốc tế nói riêngđã và đang trở thành một ngành dịch vụ quan trọng, chiếm tỉ trọng ngày càng lớn trong GDP của mỗiquốc gia. Theo công bố mới đây tại Hội nghị Bộ trưởng du lịch G20 vừa diễn ra ngày 16 tháng 5 năm2012 tại Mexico, ngành du lịch chiếm 9% thu nhập tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thế giới, tươngđương 6 nghìn tỷ USD. Du lịch là một trong những ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh nhất.Năm 2011, mặc dù trong bối cảnh nền kinh tế thế giới tăng trưởng không lấy gì làm tốt đẹp và ổnđịnh, ngành du lịch toàn thế giới vẫn tăng 4,6%, đón được 982 triệu lượt khách và thu nhập du lịchtăng 3,8%. Dự báo du lịch thế giới sẽ tiếp tục tăng trưởng một cách bền vững trong những năm tới,đạt 1 tỷ lượt khách trong năm 2012 và 1,8 tỷ lượt năm 2030. Dự kiến trong 10 năm tới, ngành côngnghiệp này sẽ tăng trưởng trung bình 4% một năm, đóng góp 10% GDP toàn cầu (tương đương 10nghìn tỷ USD). Bên cạnh những chỉ số đóng góp ấn tượng trên, du lịch cũng được đánh giá là ngành quan trọngtạo nhiều việc làm cho xã hội, chiếm 8% lao động toàn cầu. Cứ mỗi một việc làm trong ngành dulịch ước tính tạo ra 2 việc làm cho các ngành khác. Ngành du lịch cũng sử dụng lao động nhiều vượttrội so với ngành công nghiệp khác, gấp 6 lần ngành sản xuất ô tô, gấp 4 lần ngành khai khoáng, vàgấp 3 lần ngành tài chính. Du lịch cũng đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy mậu dịch quốc tế.Năm 2011, xuất khẩu thông qua du lịch quốc tế bao gồm cả vận chuyển hành khách đạt 1,2 nghìn tỷUSD, chiếm 30% xuất khẩu toàn thế giới. Không nằm ngoài xu thế đó, ngành du lịch của Vương quốc Thái Lan cũng là một ngành chínhcủa nền kinh tế nước này. Thái Lan là đất nước du lịch với những điểm du lịch đặc sắc thế giới mangđậm văn hóa dân tộc. Ngành du lịch ở Thái Lan rất phát triển đặc biệt là du lịch quốc tế. Hàng nămcó tới hàng triệu lượt du khách quốc tế tìm đến Thái Lan cho sự lựa chọn về một điểm đến ở ĐôngNam Á. Năm 2009, Thái Lan đã thu hút được hơn 14 triệu lượt khách du lịch và đóng góp 9,97% vàoGDP. Năm 2011, dù phải gánh chịu trận lụt khủng khiếp nhất trong vòng 50 năm qua với ba phần tưdiện tích quốc gia này bị ngập lụt, song doanh thu của ngành du lịch vẫn đạt mức cao kỷ lục, 734,59Baht (tương đương với khoảng 23,08 tỷ USD), tăng 23,92% so với năm 2010. Trong năm này, xứ sở“nụ cười” đã tiếp đón được 19,09 triệu lượt khách, tăng 19,8% so với năm 2010. Cũng như Thái Lan, hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam đang ngày càng phát triển. ViệtNam được đánh giá là một đất nước rất an toàn, ổn định về chính trị xứng đáng là “Điểm đến củathiên niên kỷ mới”. Xét về tài nguyên du lịch tự nhiên, dù rằng diện tích của Việt Nam nhỏ hơn TháiLan nhưng sự đa dạng về địa hình, khí hậu cũng như hệ động thực vật của chúng ta lại có phần nhỉnhhơn hẳn. Tuy nhiên, Thái Lan lại có được sự giàu có và dồi dào ngang ngửa với Việt Nam về tàinguyên du lịch văn hóa (bao gồm các yếu tố như di tích lịch sử, lễ hội, văn hóa, truyền thống...). Thế nhưng tại sao Việt Nam lại thua kém Thái Lan nhiều đến vậy trong khi cả hai nước đượcnhận định là có tiềm năng du lịch khá tương đồng? Những kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế ởThái Lan là gì? Và những kinh nghiệm đó có gì tương đồng và hữu ích đối với Việt Nam? Nhận thức được tầm quan trọng, tính thời sự của vấn đề này cũng như n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển du lịch Du lịch Thái Lan Du lịch Việt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế Du lịch Quốc tế Kinh nghiệm du lịch Giải pháp du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 321 2 0 -
102 trang 287 0 0
-
8 trang 268 0 0
-
97 trang 212 0 0
-
138 trang 180 0 0
-
10 trang 178 0 0
-
77 trang 172 0 0
-
101 trang 161 0 0
-
127 trang 149 1 0