Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa lạm phát và thâm hụt ngân sách tại Việt Nam

Số trang: 78      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.28 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của bài luận văn là tìm ra mối quan hệ tương quan đồng thời hai chiều giữa lạm phát với thâm hụt ngân sách, cũng như là với các chỉ số kinh tế vĩ mô khác tại Việt Nam trong giai đoạn 1985 - 2016. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa lạm phát và thâm hụt ngân sách tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ---------- Nguyễn Hồ Chí Trung MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀTHÂM HỤT NGÂN SÁCH TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ---------- Nguyễn Hồ Chí Trung MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. DIỆP GIA LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫnkhoa học của TS. Diệp Gia Luật. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài nàylà trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những số liệutrong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tácgiả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệucủa các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nộidung luận văn của mình. TP. Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 11 năm 2016 Học viên Nguyễn Hồ Chí Trung MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNGDANH MỤC BIỂU ĐỒCHƯƠNG I:MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1 1.1 Lý do thực hiện đề tài ....................................................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................1 1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi thu thập dữ liệu .......................................2 1.4 Phương pháp nghiêncứu ................................................................................2 1.5 Những đóng góp mới của luận văn................................................................3 1.6 Kết cấu của bài luận văn ................................................................................3 1.7 Dự báo kết quả nghiên cứu ............................................................................4CHƯƠNG IITỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VỀ MỐIQUAN HỆ LẠM PHÁT, THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ CÁC CHỈ SỐ KINHTẾ VĨ MÔ ................................................................................................................. 6 2.1 Tổng quan lý thuyết ...........................................................................................6 2.1.1. Mối quan hệ giữa lạm phát, thâm hụt ngân sách vớicung tiền và độ mở thương mại ............................................................................................................6 2.1.2. Mối quan hệ giữa lạm phát và thâm hụt ngân sách ....................................9 2.2 Các nghiên cứu trước đây liên quan vấn đề nghiên cứu ..................................10 2.2.1 Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa lạm phát với cung tiền và độ mở thương mại ..........................................................................................................10 2.2.2 Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa thâm hụt với độ mở thương mại ....11 2.2.3 Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa lạm phát và thâm hụt ngân sách ....12CHƯƠNG IIIMÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................. 15 3.1 Quy trình nghiên cứu .......................................................................................15 3.2 Mô hình nghiên cứu .........................................................................................15 3.2.1 Đặc điểm kỹ thuật......................................................................................15 3.2.2 Vấn đề nhận dạng trong Hệ phương trình tác động đồng thời ..................17 3.3 Dữ liệu và đo lường các biến ...........................................................................21 3.4 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................22 3.4.1 Kiểm định tình nội sinh bằng Phương pháp Durbin – Wu Hausman .......22 3.4.2 Xây dựng hệ phương trình tác động đồng thời .........................................23 3.4.3 Phương pháp bình phương tối thiểu gián tiếp (ILS) ................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: