![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa thu, chi ngân sách Nhà nước và tăng trưởng kinh tế – Nghiên cứu Việt Nam
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 937.79 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu và phân tích tác động qua lại của mối quan hệ giữa thu ngân sách và chi tiêu ngân sách nhà nước cũng như mối quan hệ giữa chi tiêu ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn năm 1984 đến 2013. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa thu, chi ngân sách Nhà nước và tăng trưởng kinh tế – Nghiên cứu Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ---------------------------- NGUYỄN THỊ KIM TUYẾNMỐI QUAN HỆ GIỮA THU, CHI NGÂNSÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NGHIÊN CỨU VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÙNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Một trong những vấn đề gây tranh cãi trong kinh tế vĩ mô và tài chínhcông là bản chất của mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ và thu ngân sách(chính sách tài khóa). Cuộc tranh luận càng thêm nóng bỏng gần đây với cácthâm hụt ngân sách chính phủ ngày càng gia tăng khổng lồ ở các quốc giaphát triển cũng như đang phát triển. Vấn đề này đặc biệt trở nên quan trọnghơn ở các quốc gia đang phát triển vì chi tiêu ngân sách chính phủ đóng vaitrò chính trong nền kinh tế. Vì thế chính sách tài khóa hợp lý là rất quan trọngđể cải thiện sự ổn định mức giá và duy trì gia tăng sản lượng và việc làm. Chính sách tài khóa được xem như một công cụ dùng để hạ thấp sự daođộng sản lượng và việc làm trong ngắn hạn. Nó cũng được sử dụng để đưanền kinh tế trở lại mức tiềm năng. Tuy nhiên việc gia tăng chi tiêu ngân sáchchính phủ quá mức so với thu ngân sách sẽ đưa đến thâm hụt ngân sách trầmtrọng hơn. Để bù đắp cho sự thâm hụt ngân sách, lựa chọn của hầu hết cácchính phủ là vay nợ trong nước và nước ngoài. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằngnợ công và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ âm, đặc biệt ở các nước đangphát triển. Theo đó, vay nợ càng nhiều để bù đắp cho thâm hụt ngân sách dochi tiêu ngân sách lớn hơn thu ngân sách, thì càng làm giảm mức tăng trưởngkinh tế và ngược lại. Để xem xét tác động qua lại của thu ngân sách và chi tiêu ngân sáchcủa chính phủ Việt Nam, đề tài “Mối quan hệ giữa thu, chi ngân sách Nhànước và tăng trưởng kinh tế – Nghiên cứu Việt Nam” đã được nghiên cứuvà phân tích. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu và phân tích tác động qua lại của mối quan hệ giữathu ngân sách và chi tiêu ngân sách nhà nước cũng như mối quan hệ giữa chi 2tiêu ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạnnăm 1984 đến 2013. Kết quả nghiên cứu góp phần bổ sung và thực hiện chính sách vĩ môcủa chính phủ liên quan đến việc nguồn thu ngân sách, chi tiêu ngân sáchchính phủ (chi đầu tư và chi thương xuyên) và tăng trưởng GDP. 3. Phương pháp nghiên cứu Đề tài phân tích đặc tính đồng liên kết của các biến khảo sát và dựa vàomô hình hiệu chỉnh sai số (ECM) để phân tích mối quan hệ cân bằng trong dàihạn và ngắn hạn của các biến này. Nghiên cứu mối quan hệ nhân quả Granger hai chiều giữa hai biến thungân sách và chi tiêu ngân sách của chính phủ và tác động qua lại lẫn nhaugiữa chi tiêu ngân sách chính phủ và tăng trưởng GDP. Theo đó, nghiên cứu áp dụng mô hình hồi qui tuyến tính chuỗi thờigian cho hai biến chính trong mô hình là thu ngân sách và chi tiêu ngân sáchcủa chính phủ với vai trò lần lượt là biến phụ thuộc và biến giải thích vàngược lại; còn biến GDP được sử dụng như là biến kiểm soát của mô hình. Việc nghiên cứu và xử lý số liệu được thực hiện bằng phần mềm Stataphiên bản 11. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là thu ngân sách và chi tiêu ngânsách của chính phủ, mối quan hệ nhân quả Granger giữa chúng và tác độngcân bằng của thu ngân sách và tăng trưởng kinh tế lên chi tiêu ngân sách củachính phủ trong ngắn hạn và dài hạn. Ngoài ra, nghiên cứu cũng xem xét tácđộng qua lại giữa chi tiêu ngân sách chính phủ và tăng trưởng GDP. Phạm vi nghiên cứu là phân tích chuỗi dữ liệu hàng năm của Việt Namtrong giai đoạn từ năm 1984 đến 2013. Tất cả dữ liệu này được trích xuấtthông qua Chỉ số chính cho khu vực Châu Á và Thái Bình Dương (Key 3Indicators for Asia and the Pacific) của Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)cho Việt Nam. 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Làm rõ tác động cân bằng trong dài hạn và ngắn hạn của thu ngân sáchvà tăng trưởng kinh tế lên chi tiêu ngân sách của chính phủ Việt Nam. Xác định mối quan hệ nhân quả Granger hai chiều giữa thu ngân sáchvà chi tiêu ngân sách của chính phủ cũng như mối quan hệ giữa chi tiêu ngânsách chính phủ và tăng trưởng GDP. Dựa vào các kết quả nghiên cứu, phân tích và xử lý số liệu, đề tài đềxuất các khuyến nghị cho chính phủ Việt Nam, đặc biệt là cho các chính sáchliên quan đến việc thu ngân sách và chi tiêu ngân sách của Chính phủ trongtương lai vì những chính sách này có tác động mạnh lên tăng trưởng kinh tế. 6. Bố cục của luận văn Bố cục của luận văn được trình bày như sau: Chương 1 trình bày Cơ sở lý luận về thu chi ngân sách nhà nước và nợcông bao gồm các nội dung như Thu ngân sách nhà nước, Chi ngân sách nhànươc, Thâm hụt ngân sách và nợ công. Chương 2 thể hiện Tổng quan lý thuyết về mối quan hệ giữa thu ngânsách và chi tiêu ngân sách của Chính phủ và mối quan hệ giữa chi tiêu ngânsách chính phủ và tăng trưởng kinh tế. Theo đó có những nghiên cứu khẳngđịnh mối quan hệ một chiều giữa thu ngân sách và chi tiêu ngân sách củachính phủ - hoặc là thu ngân sách quyết định chi tiêu hoặc là chi tiêu ngânsách quyết định thu ngân sách của chính phủ. Ngoài ra, một loạt các nghiêncứu khác phát hiện mối quan hệ hai chiều giữa thu ngân sách và chi tiêu ngânsách của chính phủ. Chương 3 trình bày phương pháp luận và mô hình nghiên cứu cho mốiquan hệ nhân quả Granger hai chiều giữa thu ngân sách và chi tiêu ngân sách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa thu, chi ngân sách Nhà nước và tăng trưởng kinh tế – Nghiên cứu Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ---------------------------- NGUYỄN THỊ KIM TUYẾNMỐI QUAN HỆ GIỮA THU, CHI NGÂNSÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NGHIÊN CỨU VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÙNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Một trong những vấn đề gây tranh cãi trong kinh tế vĩ mô và tài chínhcông là bản chất của mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ và thu ngân sách(chính sách tài khóa). Cuộc tranh luận càng thêm nóng bỏng gần đây với cácthâm hụt ngân sách chính phủ ngày càng gia tăng khổng lồ ở các quốc giaphát triển cũng như đang phát triển. Vấn đề này đặc biệt trở nên quan trọnghơn ở các quốc gia đang phát triển vì chi tiêu ngân sách chính phủ đóng vaitrò chính trong nền kinh tế. Vì thế chính sách tài khóa hợp lý là rất quan trọngđể cải thiện sự ổn định mức giá và duy trì gia tăng sản lượng và việc làm. Chính sách tài khóa được xem như một công cụ dùng để hạ thấp sự daođộng sản lượng và việc làm trong ngắn hạn. Nó cũng được sử dụng để đưanền kinh tế trở lại mức tiềm năng. Tuy nhiên việc gia tăng chi tiêu ngân sáchchính phủ quá mức so với thu ngân sách sẽ đưa đến thâm hụt ngân sách trầmtrọng hơn. Để bù đắp cho sự thâm hụt ngân sách, lựa chọn của hầu hết cácchính phủ là vay nợ trong nước và nước ngoài. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằngnợ công và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ âm, đặc biệt ở các nước đangphát triển. Theo đó, vay nợ càng nhiều để bù đắp cho thâm hụt ngân sách dochi tiêu ngân sách lớn hơn thu ngân sách, thì càng làm giảm mức tăng trưởngkinh tế và ngược lại. Để xem xét tác động qua lại của thu ngân sách và chi tiêu ngân sáchcủa chính phủ Việt Nam, đề tài “Mối quan hệ giữa thu, chi ngân sách Nhànước và tăng trưởng kinh tế – Nghiên cứu Việt Nam” đã được nghiên cứuvà phân tích. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu và phân tích tác động qua lại của mối quan hệ giữathu ngân sách và chi tiêu ngân sách nhà nước cũng như mối quan hệ giữa chi 2tiêu ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạnnăm 1984 đến 2013. Kết quả nghiên cứu góp phần bổ sung và thực hiện chính sách vĩ môcủa chính phủ liên quan đến việc nguồn thu ngân sách, chi tiêu ngân sáchchính phủ (chi đầu tư và chi thương xuyên) và tăng trưởng GDP. 3. Phương pháp nghiên cứu Đề tài phân tích đặc tính đồng liên kết của các biến khảo sát và dựa vàomô hình hiệu chỉnh sai số (ECM) để phân tích mối quan hệ cân bằng trong dàihạn và ngắn hạn của các biến này. Nghiên cứu mối quan hệ nhân quả Granger hai chiều giữa hai biến thungân sách và chi tiêu ngân sách của chính phủ và tác động qua lại lẫn nhaugiữa chi tiêu ngân sách chính phủ và tăng trưởng GDP. Theo đó, nghiên cứu áp dụng mô hình hồi qui tuyến tính chuỗi thờigian cho hai biến chính trong mô hình là thu ngân sách và chi tiêu ngân sáchcủa chính phủ với vai trò lần lượt là biến phụ thuộc và biến giải thích vàngược lại; còn biến GDP được sử dụng như là biến kiểm soát của mô hình. Việc nghiên cứu và xử lý số liệu được thực hiện bằng phần mềm Stataphiên bản 11. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là thu ngân sách và chi tiêu ngânsách của chính phủ, mối quan hệ nhân quả Granger giữa chúng và tác độngcân bằng của thu ngân sách và tăng trưởng kinh tế lên chi tiêu ngân sách củachính phủ trong ngắn hạn và dài hạn. Ngoài ra, nghiên cứu cũng xem xét tácđộng qua lại giữa chi tiêu ngân sách chính phủ và tăng trưởng GDP. Phạm vi nghiên cứu là phân tích chuỗi dữ liệu hàng năm của Việt Namtrong giai đoạn từ năm 1984 đến 2013. Tất cả dữ liệu này được trích xuấtthông qua Chỉ số chính cho khu vực Châu Á và Thái Bình Dương (Key 3Indicators for Asia and the Pacific) của Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)cho Việt Nam. 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Làm rõ tác động cân bằng trong dài hạn và ngắn hạn của thu ngân sáchvà tăng trưởng kinh tế lên chi tiêu ngân sách của chính phủ Việt Nam. Xác định mối quan hệ nhân quả Granger hai chiều giữa thu ngân sáchvà chi tiêu ngân sách của chính phủ cũng như mối quan hệ giữa chi tiêu ngânsách chính phủ và tăng trưởng GDP. Dựa vào các kết quả nghiên cứu, phân tích và xử lý số liệu, đề tài đềxuất các khuyến nghị cho chính phủ Việt Nam, đặc biệt là cho các chính sáchliên quan đến việc thu ngân sách và chi tiêu ngân sách của Chính phủ trongtương lai vì những chính sách này có tác động mạnh lên tăng trưởng kinh tế. 6. Bố cục của luận văn Bố cục của luận văn được trình bày như sau: Chương 1 trình bày Cơ sở lý luận về thu chi ngân sách nhà nước và nợcông bao gồm các nội dung như Thu ngân sách nhà nước, Chi ngân sách nhànươc, Thâm hụt ngân sách và nợ công. Chương 2 thể hiện Tổng quan lý thuyết về mối quan hệ giữa thu ngânsách và chi tiêu ngân sách của Chính phủ và mối quan hệ giữa chi tiêu ngânsách chính phủ và tăng trưởng kinh tế. Theo đó có những nghiên cứu khẳngđịnh mối quan hệ một chiều giữa thu ngân sách và chi tiêu ngân sách củachính phủ - hoặc là thu ngân sách quyết định chi tiêu hoặc là chi tiêu ngânsách quyết định thu ngân sách của chính phủ. Ngoài ra, một loạt các nghiêncứu khác phát hiện mối quan hệ hai chiều giữa thu ngân sách và chi tiêu ngânsách của chính phủ. Chương 3 trình bày phương pháp luận và mô hình nghiên cứu cho mốiquan hệ nhân quả Granger hai chiều giữa thu ngân sách và chi tiêu ngân sách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chi ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước Thu ngân sách Nhà nước Tăng trưởng kinh tếTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 754 4 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
174 trang 354 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
102 trang 319 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 317 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 296 0 0