Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao chất lượng cho vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội Phòng giao dịch huyện Tân Phước tỉnh Tiền Giang

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,013.66 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu thực trạng cho vay tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tân Phước giai đoạn 2017 – 2019, tìm ra những hạn chế, bất cập trong công tác cho vay, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay tại PGD NHCSXH huyện Tân Phước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao chất lượng cho vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội Phòng giao dịch huyện Tân Phước tỉnh Tiền Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN ------------------------------------------- VÕ THỊ ÁI LIÊNNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘIPHÒNG GIAO DỊCH HUYỆN TÂN PHƯỚC TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng Mã ngành: 8.34.02.01 Long An, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN ------------------------------------------- VÕ THỊ ÁI LIÊNNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘIPHÒNG GIAO DỊCH HUYỆN TÂN PHƯỚC TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng Mã ngành: 8.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Văn Ơn Long An, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi là Võ Thị Ái Liên, tác giả luận văn thạc sĩ với nội dung nghiên cứu “Nâng caochất lượng cho vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội Phòng giao dịch huyện TânPhước tỉnh Tiền Giang”. Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong các tạp chí khoa họcvà công trình nào khác. Các thông tin số liệu trong luận văn này đều có nguồn gốc và được ghi chú rõ ràng. Học viên thực hiện luận văn (Ký và ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu cùng tất cả Quý thầy cô đã tậntình giảng dạy trong chương trình cao học Tài chính ngân hàng của Trường Đại học Kinhtế Công nghiệp Long An, những người đã tạo cơ hội và truyền đạt kiến thức hữu ích liênquan đến chuyên ngành Tài chính ngân hàng, làm cơ sở để tác giả nghiên cứu và thựchiện tốt luận văn này. Trong quá trình nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng cho vay tại Ngân hàngChính sách xã hội Phòng giao dịch huyện Tân Phước tỉnh Tiền Giang”, tác giả đãnhận được sự hỗ trợ, hướng dẫn và giúp đỡ rất nhiều từ Quý thầy cô Phòng quản lý đàotạo sau đại học; Khoa Tài chính quản trị; các Khoa, Phòng khác của Trường Đại họcKinh tế Công nghiệp Long An. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả Quý vị. Xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Phạm Văn Ơn đã tận tình hướng dẫn tác giả trongsuốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, xin trân trọng cản ơn Ban giám đốc, Trưởng phòng nghiệp vụ tín dụng,các anh chị đồng nghiệp Ngân hàng Chính sách xã hội Phòng giao dịch huyện TânPhước, tỉnh Tiền Giang cùng toàn thể các anh chị học viên lớp Cao học tài chính niênkhóa 2018 đã động viên, góp ý, hỗ trợ nhiệt tình và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giảtrong suốt quá trình nghiên cứu cũng như thực hiện luận văn này. Xin trân trọng gửi lời tri ân sâu sắc đến tất cả Quý vị! Tác già luận văn iii NỘI DUNG TÓM TẮT Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tân Phước tỉnh Tiền Giang rađời và hoạt động từ năm 2003 đến nay. Với 8 cán bộ làm công tác chuyên môn nghiệpvụ, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tân Phước tỉnh Tiền Giang đãsử dụng nguồn vốn được Ngân sách nhà nước cấp, nguồn vốn huy động, vốn đi vay đểcho hộ nghèo và các đối tượng chính sách vay theo các chương trình cho vay ưu đãi củachính phủ. Đã góp phần đã giúp cho hàng nghìn hộ nghèo và các đối tượng chính sáchtiếp cận được với nguồn vốn ưu đãi chính sách để vươn lên thoát nghèo. Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tân Phước tỉnh Tiền Giangchủ yếu cho vay ủy thác qua các cổ chức chính trị - xã hội, dư nợ cho vay tăng theo từngnăm. Năm 2017, tổng dư nợ cho vay tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Tân Phước đạt161.254 triệu đồng. Năm 2018, tổng dư nợ đạt 187.739 triệu đồng, tăng 26.485 triệuđồng. Năm 2019, tổng dư nợ đạt 209.986 triệu đồng, tăng 48.732 triệu đồng, tăng trưởng33,22% so với năm 2017. Nợ xấu giảm qua các năm, năm 2017 nợ xấu chiếm 617 triệuđồng (0,38%/tổng dư nợ); năm 2019 nợ xấu còn 372 triệu đồng (0,18%/tổng dư nợ);trong đó, nợ quá hạn 352 triệu đồng, nợ khoanh 20 triệu đồng. Chất lượng tín dụng chính sách khác luôn chịu ảnh hưởng từ nhiều nhân tố như: từphía Ngân hàng Chính sách xã hội (phương thức cho vay, lãi suất cho vay, tình hình huyđộng vốn, mạng lưới hoạt động, cán bộ ngân hàng, ...), từ phía khách hàng (nhu cầu củakhách hàng, khả năng trả nợ,...), các nhân tố vĩ mô (chủ trương, đường lối của Đảng,chính sách phát triển kinh tế của địa phương, môi trường pháp lý, hoạt động của các tổchức chính trị - xã hội,...) Trong những năm qua, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện TânPhước tỉnh Tiền Giang đã đạt được nhiều thành tựu về mặt kinh tế lẫn xã hội, nguồn vốnưu đãi được cho vay đúng đối tượng. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế: Vốn vay chưađáp ứng được đầy đủ và kịp thời nhu cầu vay vốn của hộ nghèo và các đối tượng chínhsách trên địa bàn huyện, một số chính sách cho vay chưa phù hợp, sự phối hợp với các tổchức chính trị, ban quản lý tổ TK&VV còn nhiều hạn chế. Từ những định hướng hoạt động của NHCSXH trong giai đoạn 2020-2025, tác giảđưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay tại Phòng giao dịch Ngânhàng chính sách xã hội huyện Tân Phước - tỉnh Tiền Giang như: Thực hiện công khai các ivcác chính sách tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: