Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao động lực làm việc cho cán bộ, công chức ở các phòng chuyên môn tại Ủy ban nhân dân Quận 3 – Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 123      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.61 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu chung là xác định các yếu tố tác động đến động lực làm việc của CBCC tại UBND Quận 3. Đánh giá mức độ của các yếu tố tác động đến động lực làm việc của CBCC tại UBND Quận 3. Kiểm định sự khác biệt của các biến định tính (giới tính, vị trí công tác, trình độ, độ tuổi và thời gian làm việc) đối với động lực làm việc. Qua mô hình nghiên cứu, đề xuất các hàm ý quản trị nhằm nâng cao động lực làm việc của CBCC tại UBND Quận 3.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao động lực làm việc cho cán bộ, công chức ở các phòng chuyên môn tại Ủy ban nhân dân Quận 3 – Thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH _________________ LÂM NGỌC MẪN NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở CÁC PHÒNG CHUYÊN MÔN TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 3 - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH _____________ LÂM NGỌC MẪN NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở CÁC PHÒNG CHUYÊN MÔN TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 3 - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản lý công (Hệ điều hành cao cấp) Mã số : 8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HỮU HUY NHỰT TP. Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Những số liệu trong bảng biểu phục vụ trong việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau và được ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đề được trích dẫn và chú thích nguồn gốc rõ ràng. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận văn của mình. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện (nếu có). Tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm về lời cam đoan của tôi. MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ HÌNH ẢNH TÓM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .......................................... 1 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................ 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................ 3 1.2.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................. 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể.................................................................................... 3 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................ 4 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................... 4 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 4 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 4 1.4.1. Phương pháp nghiên cứu định tính ................................................ 4 1.4.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng ............................................ 4 1.5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................... 5 1.5.1. Ý nghĩa khoa học................................................................................ 5 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................ 5 1.6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN .................................................................... 6 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ........................................................................................................... 7 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ....................... 2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................................... 8 2.1.1. Khái niệm về công chức ................................................................... 8 2.1.2. Cơ sở lý thuyết về tạo động lực làm việc..................................... 9 2.1.3. Các học thuyết liên quan đến động lực ..................................... 10 2.1.3.1. Thuyết nhu cầu của A. Maslow (1943) ...................... 10 2.1.3.2. Lý thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959) ............... 12 2.1.3.3. Lý thuyết kỳ vọng của V.Vroom (1964)....................... 13 2.2. KHẢO LƯỢC CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ....................... 2.2.1. Các nghiên cứu ngoài nước ........................................................... 15 2.2.2. Các nghiên cứu trong nước ............................................................ 16 2.3. MÔ HÌNH VÀ CÁC GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU ............................. 18 2.3.1. Các giả thiết nghiên cứu ................................................................. 18 2.3.1.1. Bản chất công việc ........................................................... 18 2.3.1.2. Điều kiện làm việc ............................................................ 19 2.3.1.3. Đào tạo và phát triển ....................................................... 20 2.3.1.4. Đánh giá kết quả công việc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: