Luận văn Thạc sĩ kinh tế: Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.14 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm hướng tới giải quyết 2 nội dung: (1) Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTMCP trên địa bàn TP. HCM; (2) Xác định những thành tựu, những hạn chế và nguyên nhân hạn chế hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTMCP trên địa bàn TP. HCM; trên cơ sở đó đề xuất giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản đảm bảo an toàn hoạt động của các NHTMCP trên địa bàn TP. HCM trên cơ sở áp dụng tiêu chuẩn Basel.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ kinh tế: Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THANH NGANÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾCHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS. NGUYỄN VĂN SĨ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012. DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 2.1 Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng năm 2010 so với 2009 của 26 NHTMCP ở TP.HCM............................................................................................................................................ 37Bảng 2.2 Vốn điều lệ và hệ số CAR của 26 NHTMCP trên địa bàn TP.HCM(thời điểm 31/12/2011) ..................................................................................................... 40Bảng 2.3: Hệ số an toàn vốn hệ thống các TCTD tại Việt Nam và một số quốc gia trên thếgiới..................................................................................................................................... 42Bảng 2.4: Hệ số H1 và H2 của các NHTMCP trên địa bàn TP.HCM (thời điểm31/12/2009; 31/12/2010, 31/12/2011)............................................................................... 45Bảng 2.5 Tiền gửi khách hàng; tiền gửi & vay từ TCTD khác; cho vay khách hàng, sửdụng vốn khác của NHTM có chỉ tiêu H1 & H2 cao nhất năm 2011 ............................... 46Bảng 2.6 Chỉ số trạng thái tiền mặt (thời điểm 31/12/2011). .......................................... 48Bảng 2.7 Chỉ số năng lực cho vay (thời điểm 31/12/2010; 31/12/2011). ..................... 50Bảng 2.8 Chỉ số H5 dư nợ/tiền gửi khách hàng (thời điểm 31/12/2011) ......................... 52Bảng 2.9 Chỉ số dư nợ/tiền gửi khách hàng trung bình giai đoạn 2008 -2011 ............... 52Bảng 2.10 Tỉ lệ LDR của một số nước châu Á (%) .......................................................... 53Bảng 2.11. Hệ số H6 (thời điểm 31/12/2009; 31/12/2010, 31/12/2011)........................... 54Bảng 2.12 Hệ số H7 (thời điểm 31/12/2009; 31/12/2010, 31/12/2011)........................... 56Bảng 2.13 Hệ số H8 (thời điểm 31/12/2009; 31/12/2010, 31/12/2011)........................... 58Bảng 2.14 Thực trạng nợ xấu của các NHTM trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giaiđoạn 2001 - 2010. (Đơn vị: tỷ đồng) ................................................................................. 65 1. LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do nghiên cứu: Thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản là yếu tố quyết định sự an toàn tronghoạt động của bất kỳ NHTM nào. Trong thế giới ngày nay, nhiều ngân hàng đang phảiđối mặt với tình trạng căng thẳng thanh khoản, khi mà sự cạnh tranh khốc liệt về thuhút tiền gửi buộc các ngân hàng phải tìm kiếm các nguồn tài trợ khác. Khả năng thanhkhoản không hợp lý là dấu hiệu đầu tiên của tình trạng bất ổn về tài chính. Cùng với sựphát triển của thị trường tài chính, cơ hội và rủi ro trong quản trị thanh khoản của cácNHTM cũng gia tăng tương ứng. Điều này cho thấy tầm quan trọng của việc kế hoạchđược nhu cầu thanh khoản bằng các phương pháp mang tính ổn định và chi phí thấp đểtài trợ cho hoạt động của các NHTM trong thế giới cạnh tranh ngày càng gia tăng. Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) có số lượng NHTMCP lớn nhất và quy môhoạt động tín dụng lớn nhất, cạnh tranh sôi động nhất trong cả nước. Trong xu hướngnâng cao khả năng cạnh tranh, mở cửa hội nhập với thị trường dịch vụ ngân hàng trongkhu vực và quốc tế, các NHTMCP thực hiện nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả quảntrị rủi ro thanh khoản, điều hành hoạt động tín dụng, thông qua đó góp phần thúc đẩytăng trưởng kinh tế tại TP.HCM và khu vực lân cận, góp phần phát triển bền vữngchính các NHTMCP. Tuy nhiên công tác quản trị rủi ro thanh khoản của các NHTMCP trên địa bànTP.HCM đang gặp không ít khó khăn và đang đặt ra một số vấn đề cần nghiên cứugiải quyết, đặc biệt là cần tìm ra giải pháp để nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanhkhoản. Cần phải làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận mà vẫn đảm bảo được sự tăngtrưởng về quy mô và kiểm soát được rủi ro thanh khoản đang là sự quan tâm lớn củacác nhà quản trị điều hành ngân hàng. Với xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới, cùngvới những gì đã diễn ra trên thị trường tiền tệ Việt Nam những từ năm 2009 đến năm2011 cho thấy vấn đề thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản của các NHTM có ýnghĩa cấp bách cả về lý luận và thực tiễn. Trên cơ sở vận dụng những lý thuyết vàođiều kiện Việt Nam, luận văn này bàn về “ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI 2.RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊNĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm hướng tới giải quyết 2 nội dung: (1) Đánhgiá thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTMCP trên địa bàn TP. HCM; (2)Xác định những thành tựu, những hạn chế và nguyên nhân hạn chế hiệu quả quản trịrủi ro thanh khoản tại các NHTMCP trên địa bàn TP. HCM; trên cơ sở đó đề xuất giảipháp và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản đảm bảo antoàn hoạt động của các NHTMCP trên địa bàn TP. HCM trên cơ sở áp dụng tiêu chuẩnBasel.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung vào nghiên cứu rủi ro thanh khoản vàquản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTMCP trên địa bàn TP.HCM; những tồn tại, hạnchế và một số biện pháp để nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại cácNHTMCP trên địa bàn TP.HCM. Phạm vi nghiên cứu: Đến cuối năm 2011, có 33 NHTMCP đã hoạt động trên địabàn TP.HCM, tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ kinh tế: Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THANH NGANÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾCHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS. NGUYỄN VĂN SĨ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012. DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 2.1 Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng năm 2010 so với 2009 của 26 NHTMCP ở TP.HCM............................................................................................................................................ 37Bảng 2.2 Vốn điều lệ và hệ số CAR của 26 NHTMCP trên địa bàn TP.HCM(thời điểm 31/12/2011) ..................................................................................................... 40Bảng 2.3: Hệ số an toàn vốn hệ thống các TCTD tại Việt Nam và một số quốc gia trên thếgiới..................................................................................................................................... 42Bảng 2.4: Hệ số H1 và H2 của các NHTMCP trên địa bàn TP.HCM (thời điểm31/12/2009; 31/12/2010, 31/12/2011)............................................................................... 45Bảng 2.5 Tiền gửi khách hàng; tiền gửi & vay từ TCTD khác; cho vay khách hàng, sửdụng vốn khác của NHTM có chỉ tiêu H1 & H2 cao nhất năm 2011 ............................... 46Bảng 2.6 Chỉ số trạng thái tiền mặt (thời điểm 31/12/2011). .......................................... 48Bảng 2.7 Chỉ số năng lực cho vay (thời điểm 31/12/2010; 31/12/2011). ..................... 50Bảng 2.8 Chỉ số H5 dư nợ/tiền gửi khách hàng (thời điểm 31/12/2011) ......................... 52Bảng 2.9 Chỉ số dư nợ/tiền gửi khách hàng trung bình giai đoạn 2008 -2011 ............... 52Bảng 2.10 Tỉ lệ LDR của một số nước châu Á (%) .......................................................... 53Bảng 2.11. Hệ số H6 (thời điểm 31/12/2009; 31/12/2010, 31/12/2011)........................... 54Bảng 2.12 Hệ số H7 (thời điểm 31/12/2009; 31/12/2010, 31/12/2011)........................... 56Bảng 2.13 Hệ số H8 (thời điểm 31/12/2009; 31/12/2010, 31/12/2011)........................... 58Bảng 2.14 Thực trạng nợ xấu của các NHTM trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giaiđoạn 2001 - 2010. (Đơn vị: tỷ đồng) ................................................................................. 65 1. LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do nghiên cứu: Thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản là yếu tố quyết định sự an toàn tronghoạt động của bất kỳ NHTM nào. Trong thế giới ngày nay, nhiều ngân hàng đang phảiđối mặt với tình trạng căng thẳng thanh khoản, khi mà sự cạnh tranh khốc liệt về thuhút tiền gửi buộc các ngân hàng phải tìm kiếm các nguồn tài trợ khác. Khả năng thanhkhoản không hợp lý là dấu hiệu đầu tiên của tình trạng bất ổn về tài chính. Cùng với sựphát triển của thị trường tài chính, cơ hội và rủi ro trong quản trị thanh khoản của cácNHTM cũng gia tăng tương ứng. Điều này cho thấy tầm quan trọng của việc kế hoạchđược nhu cầu thanh khoản bằng các phương pháp mang tính ổn định và chi phí thấp đểtài trợ cho hoạt động của các NHTM trong thế giới cạnh tranh ngày càng gia tăng. Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) có số lượng NHTMCP lớn nhất và quy môhoạt động tín dụng lớn nhất, cạnh tranh sôi động nhất trong cả nước. Trong xu hướngnâng cao khả năng cạnh tranh, mở cửa hội nhập với thị trường dịch vụ ngân hàng trongkhu vực và quốc tế, các NHTMCP thực hiện nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả quảntrị rủi ro thanh khoản, điều hành hoạt động tín dụng, thông qua đó góp phần thúc đẩytăng trưởng kinh tế tại TP.HCM và khu vực lân cận, góp phần phát triển bền vữngchính các NHTMCP. Tuy nhiên công tác quản trị rủi ro thanh khoản của các NHTMCP trên địa bànTP.HCM đang gặp không ít khó khăn và đang đặt ra một số vấn đề cần nghiên cứugiải quyết, đặc biệt là cần tìm ra giải pháp để nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanhkhoản. Cần phải làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận mà vẫn đảm bảo được sự tăngtrưởng về quy mô và kiểm soát được rủi ro thanh khoản đang là sự quan tâm lớn củacác nhà quản trị điều hành ngân hàng. Với xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới, cùngvới những gì đã diễn ra trên thị trường tiền tệ Việt Nam những từ năm 2009 đến năm2011 cho thấy vấn đề thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản của các NHTM có ýnghĩa cấp bách cả về lý luận và thực tiễn. Trên cơ sở vận dụng những lý thuyết vàođiều kiện Việt Nam, luận văn này bàn về “ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI 2.RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊNĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm hướng tới giải quyết 2 nội dung: (1) Đánhgiá thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTMCP trên địa bàn TP. HCM; (2)Xác định những thành tựu, những hạn chế và nguyên nhân hạn chế hiệu quả quản trịrủi ro thanh khoản tại các NHTMCP trên địa bàn TP. HCM; trên cơ sở đó đề xuất giảipháp và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản đảm bảo antoàn hoạt động của các NHTMCP trên địa bàn TP. HCM trên cơ sở áp dụng tiêu chuẩnBasel.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung vào nghiên cứu rủi ro thanh khoản vàquản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTMCP trên địa bàn TP.HCM; những tồn tại, hạnchế và một số biện pháp để nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại cácNHTMCP trên địa bàn TP.HCM. Phạm vi nghiên cứu: Đến cuối năm 2011, có 33 NHTMCP đã hoạt động trên địabàn TP.HCM, tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ kinh tế Quản trị rủi ro thanh khoản Ngân hàng thương mại Rủi ro thanh khoảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
102 trang 286 0 0
-
97 trang 266 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 249 0 0
-
64 trang 238 0 0
-
7 trang 237 3 0
-
26 trang 235 0 0