Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành tôm tỉnh Cà Mau, giai đoạn 2019 - 2025
Số trang: 105
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.85 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tập trung tìm hiểu nguyên nhân khiến cụm ngành tôm của tỉnh Cà Mau, dù hội tụ các điều kiện về tự nhiên, địa hình, khí hậu cùng với định hướng, chủ trương của Tỉnh nhưng vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng. Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính trên cơ sở vận dụng mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh (NLCT) của Michael E. Porter để đánh giá năng lực cạnh tranh của cụm ngành tôm của Tỉnh, từ đó xác định những bất cập trong sự phát triển, và đề xuất định hướng, chiến lược nhằm phát triển đồng bộ, nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành tôm tỉnh Cà Mau, giai đoạn 2019 - 2025.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành tôm tỉnh Cà Mau, giai đoạn 2019 - 2025 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN QUỐC THANHNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH TÔM TỈNH CÀ MAU, GIAI ĐOẠN 2019 - 2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN QUỐC THANHNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH TÔM TỈNH CÀ MAU, GIAI ĐOẠN 2019 - 2025 Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH CÔNG KHẢI Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Số liệu và cácthông tin tham khảo được sử dụng trong bài viết đều được trích dẫn, dẫn nguồnchính xác trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại họcKinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Ngày 20 tháng 02 năm 2019 Tác giả Nguyễn Quốc Thanh TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Cà Mau có tiềm năng, lợi thế rất lớn về phát triển thuỷ sản, đặc biệt là nuôitôm, với ba mặt giáp biển, chiều dài bờ biển trên 254 km, có trên 80 cửa sông thôngra biển chịu ảnh hưởng bởi hai chế độ triều đặc trưng của vùng Biển Đông và BiểnTây. Phần lớn diện tích đất tỉnh Cà Mau đều có nguồn nước với chất lượng khá tốtđáp ứng cho nhu cầu phát triển nuôi tôm. Từ lâu, tôm sú là mặt hàng chủ lực xuấtkhẩu của tỉnh. Trước sức cạnh tranh của sản phẩm tôm trên thế giới ngày càng gay gắt vànguồn tôm nguyên liệu đôi lúc thiếu hụt, làm cho cụm ngành tôm của tỉnh Cà Maunói riêng và nguồn tôm Việt Nam đối mặt với nhiều vấn đề nan giải, tác động rấtlớn đến đầu vào và đầu ra trên thị trường tôm thế giới. Chính vì vậy, cụm ngànhtôm trong tỉnh phải có khả năng đáp ứng và thích nghi nhanh chóng với yêu cầungười tiêu dùng và rào cản thị trường nhập khẩu ngày càng cao. Hiện nay, cụmngành tuy có phát triển những vẫn bộc lộ hạn chế, có dấu hiệu tụt dốc khi nhiềucông ty chế biến trong tỉnh đôi lúc ngưng hoạt động. Vì vậy, việc nghiên cứu cụmngành tôm sú xuất khẩu trong bối cảnh hiện nay là rất cần thiết để tìm ra nguyênnhân và giải pháp hiệu quả nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của cụm ngành. Với mục đích nghiên cứu như trên, tác giả đã dùng lý thuyết kết hợp cụmngành của Michael Porter và chuỗi giá trị của Kaplinsky được soạn thảo bởi VũThành Tự Anh để xét cụm ngành theo chiều ngang và chuỗi theo chiều dọc. Quakhảo sát, nghiên cứu, cho thấy cụm ngành còn kém do các thành phần chưa pháttriển đồng bộ, một số ngành hỗ trợ mới xuất hiện nên vai trò tương tác chưa cao.Khi xem xét chuỗi giá trị, cho thấy ngành chế biến của tỉnh chỉ mới hoạt động vàgiữ vị trí chủ đạo ở bốn hoạt động chính trong chuỗi là: cung cấp nguyên liệu, chếbiến, hậu cần xuất khẩu và marketing - quảng bá thương hiệu. Vì vậy, các doanhnghiệp chưa thể khai thác các hoạt động có giá trị gia tăng cao của chuỗi như cungcấp con giống, thức ăn tôm và hệ thống bán buôn, bán lẻ. Bên cạnh đó, mối liên kết giữa doanh nghiệp chế biến, người nuôi và nhàkhoa học chưa chặt chẽ; trở thành nguyên nhân cốt yếu cản trở cụm ngành pháttriển vì thiếu sự tương hỗ chặt chẽ giữa các thành phần. Các giao dịch thương mạiđều do cơ chế kinh tế thị trường quyết định, nên khi có khó khăn, các thành phầnriêng lẻ tự bảo vệ quyền lợi riêng của mình và bỏ mặc các thành phần còn lại. Hậuquả là hiệu ứng đổ vỡ dây chuyền, thành phần này suy yếu nên chính nó đánh mấtvai trò tương tác và hỗ trợ các thành phần khác, các thành phần khác cũng rơi vàokhủng hoảng và suy yếu lan dần trong cụm ngành. Chính quyền địa phương đóng vai trò khá tích cực trong việc tạo điều kiệnthúc đẩy phát triển nuôi trồng, khuyến nông khuyến ngư. Tuy nhiên, hệ thống cơ sởkết cấu hạ tầng, hệ thống thủy lợi còn kém do thiếu vốn đầu tư, tính liên kết giữa bathành phần nông dân, doanh nghiệp và nhà khoa học còn lỏng lẻo. Hiện nay, tỉnh cómột số dự án đầu tư cơ sở hạ tầng ở một số vùng nuôi trồng được qui hoạch. Vì vậy,chính sách của tỉnh cần ưu tiên khắc phục các nhược điểm để thúc đẩy cụm ngànhphát triển tốt. Từ đó, tác giả đề xuất các chính sách và biện pháp khắc phục các mặt hạnchế của cụm ngành, xoay quanh vai trò hỗ trợ của nhà nước trong việc nâng cấp cơsở hạ tầng cho vùng nuôi, hệ thống kênh thủy lợi để cung cấp nước tốt cho mùa vụ.Ngoài ra, tỉnh cần chú trọng đến cơ sở hạ tầng xuất khẩu, giao thông. Tỉnh cần thúcđẩy công tác của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức nghiên cứuchuyển giao, ứng dụng công nghệ tiên tiến; hướng dẫn quy trình kỹ thuật nuôi, ant ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành tôm tỉnh Cà Mau, giai đoạn 2019 - 2025 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN QUỐC THANHNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH TÔM TỈNH CÀ MAU, GIAI ĐOẠN 2019 - 2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN QUỐC THANHNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH TÔM TỈNH CÀ MAU, GIAI ĐOẠN 2019 - 2025 Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH CÔNG KHẢI Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Số liệu và cácthông tin tham khảo được sử dụng trong bài viết đều được trích dẫn, dẫn nguồnchính xác trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại họcKinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Ngày 20 tháng 02 năm 2019 Tác giả Nguyễn Quốc Thanh TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Cà Mau có tiềm năng, lợi thế rất lớn về phát triển thuỷ sản, đặc biệt là nuôitôm, với ba mặt giáp biển, chiều dài bờ biển trên 254 km, có trên 80 cửa sông thôngra biển chịu ảnh hưởng bởi hai chế độ triều đặc trưng của vùng Biển Đông và BiểnTây. Phần lớn diện tích đất tỉnh Cà Mau đều có nguồn nước với chất lượng khá tốtđáp ứng cho nhu cầu phát triển nuôi tôm. Từ lâu, tôm sú là mặt hàng chủ lực xuấtkhẩu của tỉnh. Trước sức cạnh tranh của sản phẩm tôm trên thế giới ngày càng gay gắt vànguồn tôm nguyên liệu đôi lúc thiếu hụt, làm cho cụm ngành tôm của tỉnh Cà Maunói riêng và nguồn tôm Việt Nam đối mặt với nhiều vấn đề nan giải, tác động rấtlớn đến đầu vào và đầu ra trên thị trường tôm thế giới. Chính vì vậy, cụm ngànhtôm trong tỉnh phải có khả năng đáp ứng và thích nghi nhanh chóng với yêu cầungười tiêu dùng và rào cản thị trường nhập khẩu ngày càng cao. Hiện nay, cụmngành tuy có phát triển những vẫn bộc lộ hạn chế, có dấu hiệu tụt dốc khi nhiềucông ty chế biến trong tỉnh đôi lúc ngưng hoạt động. Vì vậy, việc nghiên cứu cụmngành tôm sú xuất khẩu trong bối cảnh hiện nay là rất cần thiết để tìm ra nguyênnhân và giải pháp hiệu quả nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của cụm ngành. Với mục đích nghiên cứu như trên, tác giả đã dùng lý thuyết kết hợp cụmngành của Michael Porter và chuỗi giá trị của Kaplinsky được soạn thảo bởi VũThành Tự Anh để xét cụm ngành theo chiều ngang và chuỗi theo chiều dọc. Quakhảo sát, nghiên cứu, cho thấy cụm ngành còn kém do các thành phần chưa pháttriển đồng bộ, một số ngành hỗ trợ mới xuất hiện nên vai trò tương tác chưa cao.Khi xem xét chuỗi giá trị, cho thấy ngành chế biến của tỉnh chỉ mới hoạt động vàgiữ vị trí chủ đạo ở bốn hoạt động chính trong chuỗi là: cung cấp nguyên liệu, chếbiến, hậu cần xuất khẩu và marketing - quảng bá thương hiệu. Vì vậy, các doanhnghiệp chưa thể khai thác các hoạt động có giá trị gia tăng cao của chuỗi như cungcấp con giống, thức ăn tôm và hệ thống bán buôn, bán lẻ. Bên cạnh đó, mối liên kết giữa doanh nghiệp chế biến, người nuôi và nhàkhoa học chưa chặt chẽ; trở thành nguyên nhân cốt yếu cản trở cụm ngành pháttriển vì thiếu sự tương hỗ chặt chẽ giữa các thành phần. Các giao dịch thương mạiđều do cơ chế kinh tế thị trường quyết định, nên khi có khó khăn, các thành phầnriêng lẻ tự bảo vệ quyền lợi riêng của mình và bỏ mặc các thành phần còn lại. Hậuquả là hiệu ứng đổ vỡ dây chuyền, thành phần này suy yếu nên chính nó đánh mấtvai trò tương tác và hỗ trợ các thành phần khác, các thành phần khác cũng rơi vàokhủng hoảng và suy yếu lan dần trong cụm ngành. Chính quyền địa phương đóng vai trò khá tích cực trong việc tạo điều kiệnthúc đẩy phát triển nuôi trồng, khuyến nông khuyến ngư. Tuy nhiên, hệ thống cơ sởkết cấu hạ tầng, hệ thống thủy lợi còn kém do thiếu vốn đầu tư, tính liên kết giữa bathành phần nông dân, doanh nghiệp và nhà khoa học còn lỏng lẻo. Hiện nay, tỉnh cómột số dự án đầu tư cơ sở hạ tầng ở một số vùng nuôi trồng được qui hoạch. Vì vậy,chính sách của tỉnh cần ưu tiên khắc phục các nhược điểm để thúc đẩy cụm ngànhphát triển tốt. Từ đó, tác giả đề xuất các chính sách và biện pháp khắc phục các mặt hạnchế của cụm ngành, xoay quanh vai trò hỗ trợ của nhà nước trong việc nâng cấp cơsở hạ tầng cho vùng nuôi, hệ thống kênh thủy lợi để cung cấp nước tốt cho mùa vụ.Ngoài ra, tỉnh cần chú trọng đến cơ sở hạ tầng xuất khẩu, giao thông. Tỉnh cần thúcđẩy công tác của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức nghiên cứuchuyển giao, ứng dụng công nghệ tiên tiến; hướng dẫn quy trình kỹ thuật nuôi, ant ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Quản lý công Năng lực cạnh tranh cụm ngành tôm Ngành sản xuất tôm giống Quy trình sản xuất tômTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
102 trang 318 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 257 0 0 -
138 trang 191 0 0
-
101 trang 167 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
99 trang 157 0 0 -
127 trang 155 1 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 132 0 0 -
100 trang 123 0 0
-
117 trang 116 0 0