Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu những nhân tố tác động đến xu hướng tiêu dùng lại điện thoại thông minh (smartphone) của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh

Số trang: 124      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.04 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 124,000 VND Tải xuống file đầy đủ (124 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích chính của nghiên cứu này là khám phá vai trò của các nhân tố tác động đến xu hướng tiêu dùng lại điện thoại thông minh (smartphone) của người tiêu dùng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu những nhân tố tác động đến xu hướng tiêu dùng lại điện thoại thông minh (smartphone) của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN HOÀNG KIM VŨNGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾNXU HƯỚNG TIÊU DÙNG LẠI ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH (SMARTPHONE) CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN HOÀN HOÀNG KIM VŨNGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUHƯỚNG TIÊU DÙNG LẠI ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH(SMARTPHONE) CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TP. HCM Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã số : 60. 34. 0102 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS-TS. NGUYỄN ĐÔNG PHONG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu những nhân tố tác động đếnxu hướng tiêu dùng lại điện thoại thông minh (smartphone) của người tiêudùng TP. Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệutrong đề tài này được thu thập và sử dụng một cách trung thực. Kết quảnghiên cứu được trình bày trong luận văn này không sao chép của bất cứ luậnvăn nào và cũng chưa được trình bày hay công bố ở bất cứ công trình nghiêncứu nào khác trước đây. TP.HCM, tháng 09-2013 Tác giả luận văn Phan Hoàng Kim VũLời cảm ơn Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô trường Đại học Kinh tế TP.HCM,đặc biệt là Khoa Quản Trị Kinh Doanh đã dạy dỗ và truyền đạt cho tôi nhữngkiến thức quý báu làm nền tảng cho việc thực hiện luận văn này. Tôi đặc biệt cám ơn GS.TS Nguyễn Đông Phong và TS. Trần Hà MinhQuân đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo để tôi có thể hoàn tất luận văn cao họcnày. Tôi cũng xin chân thành cám ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp và nhữngngười đã giúp tôi trả lời bảng câu hỏi khảo sát làm nguồn dữ liệu cho việcphân tích và cho ra kết quả nghiên cứu của luận văn cao học này. Phan Hoàng Kim VũTóm tắt đề tài Mục đích chính của nghiên cứu này là khám phá vai trò của các nhân tốtác động đến xu hướng tiêu dùng lại điện thoại thông minh (smartphone) củangười tiêu dùng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Dựa trên cơ sở những nghiên cứu trước đây ở nước ngoài và Việt Namvề hành vi tiêu dùng máy tính, điện thoại, điện thoại thông minh cùng với kếtquả nghiên cứu định tính là cuộc thảo luận nhóm do tác giả tổ chức, tác giả đềxuất mô hình nghiên cứu gồm 6 nhân tố tác động đến xu hướng tiêu dùng lạiđiện thoại thông minh bao gồm: (1) đặc điếm sản phẩm (2) thương hiệu (3)giá (4) tác động xã hội (5) cảm nhận về độ hữu dụng (6) cảm nhận về giải trí. Phương pháp nghiên cứu sử dụng để kiểm định mô hình đo lường và môhình nghiên cứu bao gồm nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiêncứu sơ bộ định tính được thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm vóikhoảng 10 khách hàng tiêu dùng để điều chỉnh các thang đo lường các kháiniệm cho phù hợp với thị trường tại TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu chính thứcđược thực hiện thông qua bảng câu hỏi khảo sát định lượng trên 219 kháchhàng tại đang sinh sống, làm việc trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Kết quả kiểm định mô hình đo lường cho thấy các thang đo lường cáckhái niệm nghiên cứu đều đạt yêu cầu về độ tin cậy và giá trị (thông qua kiểmđịnh cronbach alpha và phân tích nhân tố EFA). Kết quả phân tích hồi quy cho thấy chỉ có 4 nhân tố có tác động đến xuhướng tiêu dùng lại điện thoại thông minh, trong đó có 3 nhân tố tác độngdương là thương hiệu, tác động xã hội, cảm nhận về độ hữu dụng & giải trí vàmột nhân tố tác động âm là giá. Kết quả kiểm định độ tin cậy của mô hình chothấy 69,2% phương sai xu hướng tiêu dùng lại điện thoại thông minh đượcgiải thích bởi 4 nhân tố này. Sau đó, kết quả kiểm định t-test cho thấy có sự khác biệt về xu hướng tiêudung lại điện thoại thông minh giữa phái nam và phái nữ; đồng thời, kết quảphân tích phương sai (anova) cũng cho thấy có sự khác biệt về xu hướng tiêudùng giữa nhóm có thu nhập dưới 7 triệu đồng/tháng với hai nhóm còn lại (từ7 đến 12 triệu đồng/tháng và trên 12 triệu đồng/tháng), giữa các nhóm độ tuổi15-24, 25-34 và 35 - trở lên, giữa các nhóm nghề nghiệp khác nhau. Cuối cùng tác giả trình bày hàm ý nghiên cứu cho nhà quản trị và cáchướng nghiên cứu tiếp theo.Danh sách bảng, biểuBảng 3.1 : Tiến độ nghiên cứuBảng 4.1: Thống kê mẫu khảo sátBảng 4.2: Kiểm định các thang đo bằng Cronbachs alphaBảng 4.3: Kết quả phân tích EFA thang đo các nhân tố tác độngBảng 4.4: Kết quả phân tích EFA th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: