Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tác động của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đến nền kinh tế các nước đang phát triển ở Châu Á - Sử dụng mô hình Vector tự hồi quy theo dữ liệu bảng (PVAR)

Số trang: 103      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.05 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu sẽ đóng góp bằng chứng thực nghiệm về tác động của CSTK và CSTT tại các quốc gia đang phát triển ở Châu Á, là những quốc gia có nền kinh tế đang có sự phát triển mạnh mẽ ở khu vực, có nhiều nét khá tương đồng về kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tác động của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đến nền kinh tế các nước đang phát triển ở Châu Á - Sử dụng mô hình Vector tự hồi quy theo dữ liệu bảng (PVAR) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN VĂN ĐẠTNGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀNTỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN NỀN KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU Á: SỬ DỤNG MÔ HÌNH VECTOR TỰ HỒI QUY THEO DỮ LIỆU BẢNG ( PVAR) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN VĂN ĐẠTNGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀNTỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN NỀN KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU Á: SỬ DỤNG MÔ HÌNH VECTOR TỰ HỒI QUY THEO DỮ LIỆU BẢNG ( PVAR) Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. DIỆP GIA LUẬT Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2015 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮTCSTK Chính sách tài khóaCSTT Chính sách tiền tệGDP Tổng sản phẩm quốc nộiGOVS Chi tiêu chính phủFED Lãi suất Quỹ liên bang của FEDIMF Quỹ Tiền tệ Quốc tếIRT Lãi suất danh nghĩaNHNN Ngân hàng Nhà nướcNHTM Ngân hàng thương mạiNSNN Ngân sách Nhà nướcPRICE Chỉ số giảm phát theo GDPM2 Tốc độ tăng trưởng cung tiền M2WB Ngân hàng thế giới DANH MỤC BẢNGBảng 2.1: Tóm tắt nội dung quản lý cầu của chính phủ .................................................. 17Bảng 3.1: Danh sách các quốc gia trong bài nghiên cứu.............. .................................. 44Bảng 3.2: Tổng hợp các biến sử dụng trong bài nghiên cứu ............................. ............. 45Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến trong bài nghiên cứu ............ .................................. 50Bảng 4.2: Ma trận tương quan các biến trong bài nghiên cứu…………… ...... ………..51Bảng 4.3: Kết quả kiểm định tính dừng các biến trong bài nghiên cứu .......................... 52Bảng 4.4: Kết quả lựa chọn độ trễ tối ưu................................................................ ........ 53Bảng 4.5: Kết quả kiểm định tự tương quan theo kiểm định LM đối với mô hìnhVAR độ trễ 3.…………… ................................................................................ ………..55Bảng 4.6: Kết quả phân rã phương sai mà cú sốc GOVS đóng góp vào các biến còn lại......................................................................... ............................................................... 63Bảng 4.7: Kết quả phân rã phương sai mà cú sốc IRT đóng góp vào các biến còn lại................................................................................................................................ …….65 DANH MỤC HÌNHHình 2.1: Mô hình đường IS - LM .................................................................. ............... 34Hình 4.1: Kết quả kiểm định vòng tròn đơn vị đối với mô hình Var độ trễ 3 ................. 54Hình 4.2: Kết quả hàm phản ứng đẩy của cú sốc IRT đến các biến còn lại ........... ........ 58Hình 4.3: Kết quả hàm phản ứng đẩy của cú sốc GOVS đến các biến còn lại………....61 1CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU1.1 Lý do chọn đề tài: Nghiên cứu về tác động của chính sách tiền tệ (CSTT) và chính sách tài khóa(CSTK) lên nền kinh tế luôn là một đề tài rất thú vị và quan trọng, được nhiều nhà kinhtế học cũng như các nhà hoạch định chính sách quan tâm nghiên cứu. Đặc biệt là ở cácquốc gia có nền kinh tế đang phát triển ở Châu Á, vai trò của CSTT và CSTK lại càngtrở nên quan trọng trong việc điều hành kinh tế vĩ mô quốc gia. Tuy nhiên, hiện nayvẫn còn khá nhiều quan điểm trái chiều về vai trò và tác động của các chính sách nàyđối với nền kinh tế, công cụ nào sẽ hữu hiệu hơn trong việc đảm bảo mục tiêu ổn địnhvà tăng trưởng của nền kinh tế, và những tranh luận khác về sự cần thiết của việc phốihợp linh hoạt hai công cụ chính sách này. Mặc dù hiệu quả tương đối của hai chínhsách này đã được nghiên cứu rộng rãi trong nhiều tài liệu, nhưng đến nay các nghiêncứu lý thuyết và thực nghiệm vẫn chưa thể dẫn tới kết luận thống nhất về mối tươngquan giữa CSTK và CSTT trong việc tác động đến sự phát triển kinh tế, các cuộc tranhluận vẫn còn tiếp diễn. Một số nhà kinh tế cho rằng nên sử dụng CSTT và kết luận rằng CSTT có tácđộng mạnh đến nền kinh tế và nó cũng chi phối CSTK trong quá trình tác động lêntăng trưởng và đầu tư. Một số nhà kinh tế khác lại kết luận rằng CSTK có tác dụn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: