Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tâm lý bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Số trang: 96      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.60 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với bài nghiên cứu này bằng những số liệu thực tế diễn biến giá cổ phiếu trên thị trường, tác giả mong muốn rằng sẽ có câu trả lời chính xác hơn về việc liệu có hay không sự tồn tại của tâm lý bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam, từ đó có thể giúp nhà đầu tư trên thị trường có thể thận trọng và bình tĩnh hơn khi đưa ra quyết định đầu tư của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tâm lý bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM ----------- BÙI NGUYỄN THANH TRÚC NGHIÊN CỨU TÂM LÝ BẦY ĐÀNTRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012 MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CÁM ƠNLỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂUCHƯƠNG I: TỔNG QUAN .................................................................................................... 11.1 Mục tiêu nghiên cứu: .................................................................................................... 11.2 Câu hỏi nghiên cứu: ...................................................................................................... 21.3 Phạm vi nghiên cứu: .................................................................................................... 2CHƯƠNG II: CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY .............................................................. 42.1 So sánh lý thuyết tài chính truyền thống và tài chính hành vi: ................................ 42.2 Ảnh hưởng của tâm lý bầy đàn trong quyết định đầu tư:......................................... 6CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU ...................................... 173.1 Phương pháp nghiên cứu: .......................................................................................... 173.2 Thu thập dữ liệu: ......................................................................................................... 22CHƯƠNG IV: TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................... 244.1 Thống kê mô tả: ........................................................................................................... 244.2 Thực hiện các phép kiểm định sơ bộ: ........................................................................ 26 4.2.1 Kiểm định tính dừng .......................................................................................... 26 4.2.2 Kiểm định tự tương quan ................................................................................... 304.3 Phân tích hồi quy: ....................................................................................................... 33 4.3.1 Phương pháp hồi quy tuyến tính đối với tỷ suất sinh lợi của các ngành theo mô hình của Christie và Huang (1995) ....................................................................... 33 4.3.2 Phương pháp hồi quy phi tuyến đối với tỷ suất sinh lợi của các công ty theo mô hình của Chang et al. (2000) ................................................................................ 36CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ĐỂ NGHIÊN CỨU.......................................... 435.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu: ...................................................................................... 435.2 Hạn chế của bài luận văn: ......................................................................................... 435.3 Hướng nghiên cứu trong tương lai: ........................................................................... 455.4 Kết luận: ....................................................................................................................... 45DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC 1PHỤ LỤC 2 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂUBảng 1: Thống kê mô tả: Tỷ suất sinh lợi và độ lệch chuẩn hàng ngàyBảng 2: Liệt kê các chuỗi dữ liệu dừng theo từng ngành:Bảng 3: Liệt kê các chuỗi dữ liệu dừng theo từng ngành:Bảng 4: Tổng hợp các hệ số Durbin Watson từng ngành khi kiểm định tự tươngquanBảng 5: Tổng hợp các hệ số Durbin Watson từng ngành khi kiểm định tự tươngquanBảng 6: Phân tích hồi quy mức độ phân tán tỷ suất sinh lợi theo phương trìnhCSSDt     D DtL  U DtU   tBảng 7: Phân tích hồi quy mức độ phân tán tỷ suất sinh lợi theo phương trìnhCSADt     1 rm.t   2 rm2.t   t 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN1.1 Mục tiêu nghiên cứu: Trong nhiều thế kỷ qua hiện tượng tâm lý bầy đàn luôn là một bài toán bí ẩn và đã gây nhiều sóng gió trên thị trường ở hầu hết các quốc gia trên thế giới; ví dụ, cơn cuồng củ hoa tulip, bóng bóng South Sea, cơn bùng nổ điện tử, … Trong các hiện tượng này thì “cơn bùng nổ điện tử” thật sự là một bức tranh được mô tả toàn diện về hiện tượng này. “Cơn bùng nổ điện tử” diễn ra vào năm 1960. Vào khoảng thời gian 1959 đến năm 1962, số lượng cổ phiếu phát hành nhiều hơn bất kỳ thời điểm nào trước đó trong lịch sử, nhằm đáp ứng cơn khát cổ phiếu vô độ của nhà đầu tư. Các nhà đầu tư chẳng quan tâm đến lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động – miễn là nghe có vẻ rất “điện tử” thì giá cổ phiếu của doanh nghiệp đó bổng nhưng tăng vọt. Nhà đầu tư luôn tin rằng người mua sẵn sàng trả mức giá thậm chí còn cao hơn mà không có một nền tảng lý thuyết vững chắc để giải thích cho hiện tượng này. Hàng loạt cổ phiếu lên sàn; ví dụ, hãng American music Guild với hoạt động kinh doanh chủ yếu là giao bán máy nghe nhạc và đĩa hát tận nhà đã đổi tên thành “Space Tone” trước khi cổ phần hóa thì giá cổ phiếu của công ty này đã tăng từ mức 2 lên mức 14 chỉ sau vài tuần chào bán, … Jack Dreyfus của hãng “Dreyfus & Company đã bình luận về cơn điên loạn này như sau: “Trên thị trường hiện nay, cụm từ “electronic” và “silicon” có giá trị lợi nhuận gấp 15 lần ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: